Tăng cường hướng dẫn các doanh nghiệp tìm đối tác

Một phần của tài liệu Quan điểm và giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong tiến trình tự do hóa thương mại trong ASEAN (Trang 34 - 40)

2. Giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam trong điều kiện

2.2.6. Tăng cường hướng dẫn các doanh nghiệp tìm đối tác

Việc thu hút đầu tư và hiệu quả đầu tư cịn phụ thuộc rất lớn vào khả năng

của các doanh nghiệp cũng như hiêụ quả của từng dự án cụ thể. Sự yếu kém của

các doanh nghiệp Việt Nam là nguyên nhân giảm hiệu quả đầu tư cũng như hạn

chế vai trị của phía Việt Nam trong hoạt động đầu tư. Chính vì vậy, từng doanh

nghiệp cần cĩ những giải pháp riêng ở tầm vi mơ. Đồng thời chính phủ cần cĩ

sự trợ giúp các doanh nghiệp tìm kiếm các đối tác một cách an toàn và thuận lợi. Trên giác độ của các doanh nghiệp, để cĩ thể tìm được những đối tác tốt

và sẵn sàng đầu tư thì vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp phải tự thể hiện mình

như là một đối tác trong nước đáng tin cậy.

Một vấn đề cần thiết là làm thế nào để tăng tiềm lực của các doanh nghiệp

Việt Nam. Cho đến nay, trong quá trình cải cách, Việt Nam đã chú ý đến vấn đề

này, tuy vậy vẫn cịn khơng ít những khĩ khăn đặt ra như: chủ trương thành lập

các tổng Cơng ty để tăng tiềm lực thực tế của doanh nghiệp Việt Nam nhưng rõ ràng tổng Cơng ty khơng phải là một phương thức màu nhiệm. Bởi lẽ đĩ mới chỉ

là sự tập hợp lại của một hệ thống doanh nghiệp Nhà nước cĩ vốn chưa phải là mạnh, mà vốn này chủ yếu do Nhà nước “rĩt” xuống nĩ chưa chứng minh được

hiệu ủa hoạt động thực sự của các tổng Cơng ty này. Mặt khác, cơ chế quản lý

và vấn đề chịu trách nhiệm, liên quan đến quyền và lợi ích của người quản lý

tổng Cơng ty cịn chưa rõ ràng và khơng đủ cao, do vậy khĩ cĩ thể mong đợi

một kết quả hoạt động hiệu quả cĩ tính đột biến đối với các Tổng Cơng ty này. Cơng việc đầu tiên là các doanh nghiệp Việt Nam cần chuẩn bị sẵn cho

mình một đội ngũ lao động am hiểu về các hoạt động của hợp tác kinh doanh

quốc tế. Sẵn sàng và cĩ đầy đủ tự tin cũng như năng lực trong hợp tác với các đối tác nước ngoài.

Thứ hai, các doanh nghiệp khi tiếp xúc và tìm đối tác, kêu gọi đầu tư thì cần chuẩn bị và nghiên cứu sẵn các phương án hợp tác cũng như xây dựng các

tạo được lịng tin từ phía các đối tác cũng như đẩy nhanh tiến độ hợp tác và gĩp vốn của các nhà đầu tư nước ngồi. Đặc biệt trong điều kiện hội nhập AFTA và cạnh tranh trong thu hút FDI, chiếm lợi thế trong quá trình phân bố sản xuất trên tồn khu vực ASEAN thì bất kỳ một nỗ lực nào, dù là nhỏ nhất cũng đều là đáng quý, đĩ cĩ thể sẽ là những điểm mấu chốt, những địn quyết định để các doanh

nghiệp Việt Nam cĩ thể lơi kéo đối tác về phía mình và tăng thêm lượng vốn FDI đổ vào Việt Nam.

Thứ ba, trong điều kiện hội nhập AFTA, khi mà các điều kiện về kinh doanh và đầu tư được tạo thuận lợi, thì ngồi việc chú ý, cạnh tranh trong thu

hút các nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ ngoài khu vực đổ vào trong nước thì ans

đề đặt ra đối với các doanh nghiệp là phải cĩcác phương án tìm hiểu và hợp

tácnhằm thu hút thêm các nguồn vốn đầu tư từ chính các doanh nghiệp trong ASEAN đổ vào Việt Nam. Bởi thời gian qua cho thấy, chính các doanh nghiệp

ASEAN mới là những doanh nghiệp cĩ nhiều dự án và vốn đầu tư đổ vào Việt

Nam nhiêù nhất. Một vài năm gần đây, do những khĩ khăn nhất thời của khủng

hoảng tài chính - kinh tế trong khu vực gây ra nên nguồn FDI từ khu vực này đổ

vào Việt Nam cĩ phần giảm sút. Song trong tương lai thì nguồn FDI từ khu vực

này vẫn sẽ là quan trọng đối với Việt Nam. Mặt khác, khi hợp tác với các doanh

nghiệp trong khu vực, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ cĩ nhiều cơ hội thành

cơng hơn, bởi nhờ những thuận lợi ở tầm vĩ mơ được tạo ra nhờ quá trình hội

nhập trong khu vực đem lại, thì các chi phí cần cĩ cho việc xúc tiến hợp tác như

chi phí giao thơng, liên lạc,… cũng sẽ rẻ hơn so với việc tìm kiếm đối tác tại

những thị trường xa xơi. Một lợi thế nữa cũng cĩ thể kể đến đĩ là các doanh nghiệp ASEAN dễ hội nhập với mơi trường kinh doanh tại Việt Nam hơn nhờ sự

gần gũi về văn hĩa – xã hội, đây cũng cĩ thể được xem như một yếu tố thuận lợi để các doanh nghiệp Việt Nam tính đến trong việc tìm kiếm đối tác thu hút FDI.

Thứ tư, các doanh nghiệp Việt Nam cĩ thể liên doanh, hợp tác cùng với

các tập đoàn lớn của ASEAN để cùng đàm phán phân chia việc lựa chọn các địa điểm đầu tư sản xuất trong sơ đồ phân bố chuyên mơn hĩa trong khu vực. Thơng qua đĩ, các doanh nghiệp Việt Nam cĩ thể cùng chia sẻ “miếng bánh” FDI với

các doanh nghiệp khác trong ASEAN. Ví dụ: trong cơng nghiệp chế tạo ơtơ,

Việt Nam khong nhất thiết phải đầu tư phát triển bằng được các cơng đoạn từ A đến Z cho sản xuất ơtơ. Đây là một vấn đề cực kỳ khĩ khăn bởi dù ít hay nhiều

Việt Nam cũng đi sau các quốc gia ASEAN phát triển khác như Thái Lan,

Malaysia, … Do vậy, các doanh nghiệp Việt Nam cĩ thể sẽ tập trung nguồn lực,

chuyên sâu vào sản xuất một số chi tiết cho ơtơ, biến ngành cơng nghiệp ơtơ trở

thành một ngành cơng nghiệp mang tầm cỡ ASEAN chứ khơng chỉ là ở tầm

quốc gia. Cĩ như vậy, mới phát huy hết tác dụng của tự do hĩa thương mại trong

khu vực và nâng cao hiệu quả của đầu tư, sản xuất trong những ngành mà địi hỏi cả vốn đầu tư cũng như thị trường đều lớn.

KẾT LUẬN

Thu hút vốn đầu tư nước ngồi đang trở thành biện pháp quan trọng trong

quan hệ kinh tế thế giới, là nhân tố quan trọng hàng đầu của nhiều nước nhằm

phát huy lợi thế của mỗi quốc gia. Nhu cầu đầu tư càng trở nên bức thiết trong điều kiện tiến bộ khoa học kỹ thuật và phân cơng lao động quốc tế hiện nay. Sẽ

khơng cĩ sự hoàn chỉnh nếu khơng cĩ sự đầu tư tư bảm và cơng nghệ giữa các nước trong khu vực và thế giới. Đối với các nước đang phát triển đĩ cĩ Việt

Nam thì đầu tư nước ngoài là nhân tố quan trọng trong tăng trưởng kinh tế.

Việt Nam tiến hành xây dựng CNXH xuất phát từ điểm rất thấp, nền kinh

tế trong tình trạng lạc hậu, thu nhập quốc dân theo đầu người vào dạng thấp nhất

thế giới.

Do đĩ việc thu hút và sử dụng cĩ hiệu quả vốn đầu tư nước ngoài cĩ ý nghĩa quan trọng là một trong những yếu tố quyết định đến sự tăng trưởng kinh

tế của Việt Nam.

Trong quá trình thực hiện thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài bên cạnh

những thuận lợi thì vẫn cịn những khĩ khăn, việc này địi hỏi Đảng và Nhà

nước ta phải cĩ những biện pháp hết sức cụ thể để đưa con tàu Việt Nam đi đúng hướng phù hợp với xu thế và bắt kịp với sự phát triển chung của toàn thế

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vụ quản lý các dự án, Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

2. Adam Smith (1997) của cải của các dân tộc. NXB Giáo dục

3. Thuý Anh (2000) tự do hĩa thương mại và những vấn đề đặt ra.

Tạp chí Thơng tin lý luận số 8 /2000

4. Bộ Kế hoạch và đầu tự Vụ quản lý dự án Tổng hợp đầu tư nước ngoài ngày 7/1/2003.

5. Chỉ thị 19/2001/CT-TTg về thực hiện nghị quyết 9/01/NQ-CP 6. Tập san đặc biệt thời báo kinh tế 2002 – 2003.

7. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2000). Định hướng phát triển kinh tế xã hội 5 năm

(2001-2005) Hà Nội.

8. Tạp chí Thơng tin Kinh tế – Xã hội tháng 1/2004.

9. Tạp chí Kinh tế và dự báo số10/2004

10.Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 315 tháng 8/2004. 11.Tạp chí Châu Mỹ ngày nay 3/1998

12.Đầu tư trựctiếp của các Cơng ty xuyên quốc gia ở các nước đang phát triển

HVQHQT – CTQG96.

13.Cơng ty xuyên Quốc gia của các nền kinh tế chuyên nghiệp mới ở Châu Á.

Hồng Thị Bích Lan CTQG 2002.

14.Quan hệ kinh tế Đại học Luật

15.Hỏi đáp kinh tế ASEAN Trần Thanh Hải

NXB TG Hà Nội 2000

16.Hội nhập AFTA

17.Liên kết kinh tế ASEAN Tạp chí Cộng sản số 31/2003.

18.Thực trạng Liên kết kinh tế ASEAN

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ... 1

CHƯƠNG 1 ... 2

TÌNH HÌNH THU HÚT FDI ,VAI TRỊ CỦA NĨ ĐỐI VỚI ... 2

NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ... 2

1. Sự cần thiết phải thu hút FDI ... 2

2. Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam ... 3

Bảng 1: Đầu tư nước ngồi được cấp giấy phép giai đoạn 1988-2003 ... 3

3. Vai trị tác động của đầu tư trực tiếp ... 5

3.1 Tác động tích cực ... 5

3.1.1. Đối với nước nhận giao vốn ... 6

3.1.2. Đối với nước đi đầu tư ... 10

3.2 Một số ảnh hưởng tiêu cục của hoạt động FDI ... 11

CHƯƠNG II ... 13

ĐẶC ĐIỂM FDI HIỆN NAY VÀ TÁC ĐỘNG CỦA TỰ DO HỐ THƯƠNG MẠI ASEAN ĐẾN QUÁ TRÌNH THU HÚT FDI ... 13

TẠI VIỆTNAM ... 13

1. Quá trình tự do hố thương mại quốc tế và ASEAN ... 13

2. Những đặc điểm mới của FDI trong sự tác động của tự do hố thương mại tại Việt Nam ... 17

3. Sự tác động của tư do hố thương mại ASEAN đến dịng lưu chuyển FDI vào Việt Nam ... 19

CHƯƠNG III ... 21

ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM TRONG ĐIÊU KIỆN THỰC HIỆN AFTA ... 21

1. Định hướng thu hút FDI vào Việt Nam ... 21

2. Giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam trong điều kiện thực hiện AFTA ... 25

2.1. Nhĩm giải pháp thích ứng với địi hỏi của AFTA ... 25

2.1.1. Cải thiện mơi trường pháp luật và thủ tục hành chính ... 25

2.1.2. Hỗ trợ những ngành cĩ tiềm năng phát triển và chịu sức ép của AFTA ... 27

2.2 Nhĩm giải pháp tăng cường cạnh tranh thu hút FDI ... 28

2.2.1 Cải cách thị trường tài chính ... 29

2.2.2. Hồn thiện hơn các loại hình dịch vụ tư vấn đầu tư ... 30

2.2.3. Tạo thuận lợi cho quá trình chuyển quyền sở hữu doanh nghiệp . 31 2.2.4. Nâng cấp các trục giao thơng xuyên quốc gia và châu lục ... 32

2.2.5. Đài tạo nguồn nhân lực ... 33

2.2.6. Tăng cường hướng dẫn các doanh nghiệp tìm đối tác... 34

KẾT LUẬN ... 37

Một phần của tài liệu Quan điểm và giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong tiến trình tự do hóa thương mại trong ASEAN (Trang 34 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)