Tạo thuận lợi cho quá trình chuyển quyền sở hữu doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Quan điểm và giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong tiến trình tự do hóa thương mại trong ASEAN (Trang 31 - 33)

2. Giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam trong điều kiện

2.2.3. Tạo thuận lợi cho quá trình chuyển quyền sở hữu doanh nghiệp

Theo báo cáo về hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, đặc biệt đối với các doanh nghiệp liên doanh, cĩ rất nhiều doanh

nghiệp liên doanh bị thua lỗ nặng, hoạt động theo kiểu hợp doanh khơng cĩ hiệu

quả. Vì thế, Nhà nước nên cho phép các doanh nghiệp này chuyển sang thành các doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi để tránh hai bên gìm nhau dẫn đến vốn đầu tư vào khơng hiệu quả. Thậm chí, nếu cĩ thể, cần nhanh chĩng hoàn thiện các quy định pháp lý cho việc cổ phần hĩa các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước

ngồi.

Hiện nay, trên thế giới hiện tượng xáp nhập, chia tách, mua bán các cơng

ty là hoạt động bình thường diễn ra trong nền kinh tế thị trường. Nhờ cĩ những

hoạt động mua bán, chuyển quyền sở hữu này thơng qua sự hoạt động hoàn thiện của thị trường tài chính mằ các nhà đầu tư cĩ thể dễ dàng chuyển nguồn

vốn của họ sang lĩnh vực mà họ đã lựa chọn. Nếu Việt Nam khơng tạo điều kiện

thuận lợi cho các nhà đầu tư trong việc chuyển quyền sở hữu doanh nghiệp thì ngồi những khĩ khăn do trục trặc trong quan hệ đối tác giữa các bên trong liên doanh, sự khĩ khăn trong chuyển quyền sở hữu vốn sẽ tạo tâm lý khơng yên tâm và thoải mái cho các nhà đầu tư khi đem vốn vào Việt Nam. Điều này sẽ dẫn

đến những hệ quả là mơi trường đầu tư ở Việt Nam sẽ trở nên kém hấp dẫn hơn, kém an tồn hơn.

Trong điều kiện của tự do hĩa thương mại và đầu tư trong ASEAN,

những khĩ khăn như trên sẽ là một bất lợi đối với Việt Nam trong cạnh tranh thu hút FDI đối với các quốc gia trong khu vực. Do vậy, việc thuận lợi hĩa cho các nhà đầu tư chuyển quyền sở hữu vốn cần thực hiện nhanh chĩng. Theo tơi điều

này khơng quá khĩ và khơng nên chậm trễ.

2.2.4. Nâng cấp các trục giao thơng xuyên quốc gia và châu lục

Ngay nay, cơ sở hạ tầng của Việt Nam bị đánh giá là tồi tàn, yếu kém.

Một số nơi cơ sở hạ tầng được nâng cấp thì sinh ra nhiều khoản phí dẫn đến các nhà đầu tư cảm thấy “nản lịng” khơng muốn đầu tư. Việc đầu tư cho lĩnh vực cơ

sở hạ tầng là cần thiết cho hoạt động thu hút đầu tư nhưng lại địi hỏi một lượng

vốn lớn mà chỉ cĩ Nhà nước mới làm được. Do đĩ, Nhà nước cần phải tập trung

xây dựng và tăng cường việc cho phép bên nước ngoài sử dụng các hình thức BOT, BTO, BT.. để ngày càn hồn thiện và xây dựng các cơng trình cơ sở hạ

tầng mới giúp ích cho hoạt động thu hút đầu tư nước ngoài.

Đặc biệt trong điều kiện tự do hĩa thương mại, nếu Việt Nam phát huy lợi

thế vị trí địa lý trung tâm, đồng thời với việc nâng cấp các tuyến đường giao

thơng quan trọng nối thơng với các nước trong khu vực thì sẽ là một tiền đề tốt để các nhà đầu tư nước ngoài lựa chọn Việt Nam như một cứ điểm sản xuất và hồn thiện sản phẩm cuối cùng. Nếu làm được việc này thì Việt Nam khơng chỉ

là quốc gia cung cấp sản phẩm cuối cùng cho các quốc gia ASEAN mà cịn cho cả các tỉnh phía nam Trung Quốc nữa. Như vậy rõ ràng Việt Nam lúc này đã trở

thànhmột cầu nối cho hàng hĩa của ASEAN xuất sang Trung Quốc. Điều này lại

một lần nữa nâng cao vị thế của Việt Nam trong lợi thế thu hút FDI. Bởi các nhà

đầu tư nước ngồi, khơng chỉ tính đến một thị trường ASEAN với 500 triệu dân,

mà cịn cộng thêm với cả hàng triệu dân vùng Vân Nam Trung Quốc. Rõ ràng giao thơng với các tuyến đường xuyên lục địa sẽ phát huy vai trị địa lý trung

tâm của Việt Nam trong khu vực, và nếu Việt Nam tận dụng được điều đĩ cho thu hút FDI trong sơ đồ cơ cấu chuyên mơn hĩa khu vực với việc thu hút những

ngành cơng nghiệp hoàn thiện sản phẩm cuối cùng và chế tạo thì Việt Nam sẽ cĩ

thể vươn lên như là một trung tâm kinh tế trong khu vực.

Một phần của tài liệu Quan điểm và giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong tiến trình tự do hóa thương mại trong ASEAN (Trang 31 - 33)