Cải thiện mơi trường pháp luật và thủ tục hành chính

Một phần của tài liệu Quan điểm và giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong tiến trình tự do hóa thương mại trong ASEAN (Trang 25 - 27)

2. Giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam trong điều kiện

2.1.1. Cải thiện mơi trường pháp luật và thủ tục hành chính

Tham gia AFTA cũng cĩ nghĩa là các quốc gia ASEAN phải tạo thuận lợi

hĩa cho hoạt động thươngmại. Chỉ riêng khía cạnh này thơi thì các quy định về

luật pháp và thủ tục hành chính cũng đã phải cĩ sự điều chỉnh cho phù hợp và thống nhất trong toàn khu vực và đơn giản hĩa thủ tục cho lưu chuyển hàng hĩa trong khu vực. Theo địi hỏi trên, thì những quy định về luật pháp và thủ tục

hành chính cũng sẽ phải điều chỉnh, tạo thuận lợi tối đa cho các hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Trong thời gian tới Việt Nam cần tiếp tục xây dựng hệ thống pháp luật

hồn chỉnh đồng bộ rõ ràng vừamang tính ổn định vừa mang tính linh hoạt trong

thời gian dài để nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư cả trong nước cũng như nước ngoài, bổ sung các luật mới như luật về cạnh tranh, bảo hiểm, thị trường chứng khốn… tạo mơi trường bình đẳng giữa các nhà đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài.

Như vậy Việt Nam cần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính và thủ tục

cấp giấy phép đầu tư để tránh phiền hà, nhũng nhiễu, gây khĩ khăn cho nhà đầu tư. Tạo chủ trương “một cửa, một dấu” chứ khơng phải là “một cửa, nhiều khĩa”. Thêm vào đĩ cần phải xĩa bỏ các ràng buộc các nhà đầu tư về việc phải

xác định rõ một địa điểm đầu tư nhất định ngay từ đầu, mà cứ xét duyệt dự án sau đĩ để nhà đầu tư tự tìm địa điểm xây dựng, triển khai và báo cáo lại. Các cơ

quan quản lý Nhà nứoc chỉ nên cần báo cáo lại chứ khơng nhất thiết phải phê duyệt lại mỗi khi dự án cĩ thay đổi. Như đã phân tích ở trên việc liên doanh của

Việt Nam lại chủ yếu với doanh nghiệp Nhà nước và cĩ sự phân biệt đối xử với

khu vực tư nhân, do đĩ cần thiết phải đa dạng hĩa và khuyến khích các thành phần kinh tế cùng tham gia hợp tác liên doanh liên kết với các đối tác nước

ngồi và tiến tới cho phép các khu vực kinh tế được bình đẳng khi tham gia liên

doanh, làm ăn với nước ngoài.

Việc hoàn thiện luật pháp và cải cách các thủ tục hành chính được nhấn

mạnh – mặc dù đây khơng cịn là một vấn đề mới đối với Việt Nam và các nhà nghiên cứu, song nĩ cĩ tầm quan trọng bởi:

Thứ nhất, nĩ giải quyết những bất cập trong lĩnh vực này, nhằm tạo ra

một mơi trường đầu tư hấp dẫn, thơng thống và thuận lợi tối đa cho các nhà đầu tư. Bởi như đã phân tích, do cạnh tranh trong thu hút FDI thời gian tới là rất lớn, đồng thời với những khĩ khăn và thách thức lớn trong quá trình tham gia AFTA, nếu chính phủ khơng cĩ những cải cách mạnh mẽ trong lĩnh vực này thì sẽ cĩnguy cơ luồng FDI chuyển sang các nước khác trong ASEAN. Kinh nghiệm

này ở trong nước thời gian qua đã cho một kiểm chứng rất rõ ràng. Khi mà thị trường trong nước là thống nhất với các doanh nghiệp ở tất cả các tỉnh thành thì

địa phong nào trải thảm đỏ cho các nhà đầu tư, địa phương nào đơn giản hĩa thủ

tục và tạo điều kiện tối đa cho các nhà đầu tư thì địa phương đĩ sẽ thu hút được

nhiều vốn đầu tư hơn. Từ thực tế trong nước cũng sẽ thấy ngay khi hội nhập

AFTA thì vấn đề mơi trường luật pháp và thủ tục hành chính là quan trọng đến

mức nào.

Thứ hai, việc cải cách thủ tục hành chính và mơi trường luật pháp cũng là một điều kiện cần thiết chuẩn bị cho quá trình hội nhập kinh tế - thương mại

trong khu vực, nhằm tạo ra sự đồng nhất và thuận lợi cho các nhà doanh nghiệp

Việt Nam cũng như các nhà doanh nghiệp đến từ ASEAN. Trên cơ sở đĩ, sẽ tăng cường và củng cố thêm các quan hệ thương mại và đầu tư nội bộ ASEAN,

phát huy những điểm mạnh về tính thống nhất trong cùng một khu vực mậu dịch

tự do.

Một phần của tài liệu Quan điểm và giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong tiến trình tự do hóa thương mại trong ASEAN (Trang 25 - 27)