Mùa lễ Vu Lan vừa mới qua đi. Những buổi lễ lớn, các nhạc hội, và các khĩa tu... đã được tổ chức hồn mãn ở nhiều chùa tại hải ngoại. Điều chú ý là ở hầu hết các chùa, người già nhiều hơn trẻ, và rồi người trẻ nhiều hơn là thiếu nhi. Đây là điểm để quan ngại về tương lai Phật Giáo VN tại hải ngoại. Trong khi một số chùa cĩ Gia Đình Phật Tử
đơng các em tham dự, một số chùa lại khơng cĩ sinh
hoạt này, nghĩa là khơng cĩ trẻ em, chỉ trừ các em theo ba mẹ tới chùa.
Một số sinh hoạt khác như đại nhạc hội (nổi bật cĩ Nhĩm Hương Thiền thực hiện mỗi năm), hay như bữa cơm gây quỹ xây chùa, hay như khĩa tu... người cao niên lúc nào cũng đơng hơn người trung niên, và rồi người trung niên đơng hơn thanh niên, và rồi thanh niên đơng hơn thiếu nhi. Ngay như tổ chức Giới Trẻ Mây Từ, cũng là trung niên và thanh niên hầu hết. Lơi kéo thiếu nhi vào chùa thật khơng dễ.
Khơng phải vì các em thiếu nhi bận đi học: vì ba tháng hè vẫn chưa kết thúc, phải qua tuần lễ đầu tháng 9, các học trị tiểu học và trung học California mới tựu trường. Nghĩa là, cĩ thể hiểu rằng, cĩ vấn
đề là, đa số các em khơng bước vào chùa, khơng
tham dự các sinh hoạt nhà chùa. Lý do dĩ nhiên là nhiều, nhưng khơng thể nĩi rằng trong ba tháng hè, các em bận học.
Cũng khơng phải lỗi các chùa, vì hầu hết Tăng Ni Cư Sĩ cĩ vẻ như đều đã tận lực; tứ chúng như dường đã làm hết sức của họ. Và cĩ khi, cĩ vẻ như
đã làm quá sức.
Những chương trình trên đài phát thanh và TV khơng phải là thiếu. Cĩ thể gọi là nhiều nữa; các chương trình đã chiếm nhiều năng lực của tứ chúng, và cũng tốn thêm tiền thuê giờ trên các đài. Tuy hiệu quả khơng đo lường được rõ ràng, nhưng hằn là cĩ lợi ích khơng nhiều thì ít.
Chỉ cĩ điều thấy rõ, người nghe các giờ Phật pháp trên các đài phát thanh và TV đa số là người lớn. Các bài thuyết pháp tại chùa, thuyết pháp trên
đài phát thanh và TV hầu hết cũng cĩ vẻ nhắm đối
tượng là cho thính giả cao niên.
Quý Tăng Ni khi thuyết pháp, dù ở chùa hay trên đài, thường sử dụng ngơn ngữ chuyên mơn, nhiều chữ Việt-Hán, thậm chí giới trung niên ở hải ngoại khơng chắc đã hiểu hết. Hãy nhớ rằng, giới trung niên cĩ khi tiếng Việt chỉ đủ để nghe và nĩi, chưa chắc đã đọc tiếng Việt lưu lốt.
Cịn khi tụng kinh thì âm chữ thường khĩ nhận ra, cho nên cũng là một dạng bí hiểm hĩa.
Chư Tơn Đức đã tận lực hoằng pháp trong nhiều cách. Trong mùa Vu Lan vừa qua, chúng ta cĩ thể khám phá rằng nhiều vị Tăng Ni đã làm thơ, và rồi thơ được nhiều nhạc sĩ phổ nhạc. Nghĩa là, hoằng pháp bằng nghệ thuật.. Tuy nhiên, một số ca khúc
đĩ cũng khơng thích ứng cho giới trẻ, vì chữ nghĩa
cao siêu, nĩi về Thiền hay giáo lý Bát Nhã. Nhạc hay và thơ hay là một chuyện, nhưng quảng bá là cả vấn
đề, vì cĩ quá nhiều những hàng rào ngăn cách.
Ngay như những ca khúc bất tử, nĩi về tình mẹ tuyệt vời như Lịng Mẹ của nhạc sĩ Y Vân, hay Bơng
Hồng Cài Áo của nhạc sĩ Phạm Thế Mỹ... cũng khơng chắc dạy được cho các em thiếu nhi lứa 9 hay 10 tuổi. Vì các em này khơng giỏi tiếng Việt. Như vậy, chúng ta thấy cĩ một số vấn đề, và cần cĩ các giải pháp tương ưng. Thứ nhất, một phần lớn năng lực nên tập trung hướng vào thiếu nhi, thiếu niên, thanh niên... Trong đĩ, mời gọi phụ huynh đưa trẻ em tới chùa sinh
hoạt hàng tuần. Hãy nhớ, mấy tháng hè là dịp tốt nhất để cĩ đơng trẻ em tham dự, nên các chương trình hè cần chuẩn bị trước nhiều tháng, sắp xếp chu
đáo từ chương trình, nhân sự, cho tới nội dung...
Câu hỏi đơn giản, rằng tại quý phụ huynh thường tổ chức hay tham dự các buổi picnic của các hội đồng hương, tại sao khơng nghĩ tới chuyện gĩp sức cùng Chư Tơn Đức (và cùng Gia Đình Phật Tử, nếu chùa cĩ sinh hoạt này) để tổ chức picnic, hay cắm trại một ngày, hay cắm trại hai ngày cuối tuần ở một sân chùa hay ở một cơng viên gần chùa. Để khỏi phức tạp tới việc xin giấy phép cuả thành phố, khơng cần phải cắm trại đêm, nghĩa là buổi tối nên về nhà. Nội dung trại nên tập trung vào học Phật Pháp, ca hát, trị chơi. Khơng cần gì phức tạp hơn, nếu picnic ở cơng viên. Nếu cắm trại trong sân chùa, nên dạy thêm về cách tụng kinh, niệm Phật, ngồi Thiền. Nghĩa là cho các em biết tìm tới pháp hỷ, thiền duyệt -- những niềm vui của pháp, dù chỉ một buổi, sẽ dễ dàng theo các em suốt cả đời, thậm chí sẽ theo các em mãi qua vơ lượng kiếp.
Thứ nhì, các em cần cĩ các ca khúc ngắn, dễ hát, dễ nhớ... Thực sự, tất cả các Gia Đình Phật Tử hiện nay đêù sử dụng các ca khúc Hướng Đạo. Điều này tốt, vì lơi cuốn được trẻ em. Nhưng chúng ta cần nhất là trao truyền Phật Pháp cho các em, trong khi các ca khúc Hướng Đạo khơng nĩi gì về Phật Pháp.
Trước tiên, nên thấy rằng nhiều Tăng Ni hiện nay đã cĩ thơ phổ nhạc, nhưng gần như tất cả đều khơng thích hợp với trẻ em, vì cao siêu quá, vì dài quá, vì chữ Hán-Việt nhiều quá, hoặc vì nhạc phức tạp quá.
Cĩ thể đề nghị các nhạc sĩ Phật Tử nên soạn các ca khúc ngắn, dễ nhớ, dễ hát, vì bây giờ tiếng Việt các em dở lắm. Hiện nay Phật Giáo cần các bài hát ngắn để cung cấp cho thiếu nhi, cho các đơn vị sinh hoạt. Trừ khi trình diễn văn nghệ mới cần ca khúc dài.
Sau khi quý nhạc sĩ soạn được một số ca khúc ngắn, nên thực hiện ký âm và làm thành MP3, gửi lên các trang web Phật Giáo để phổ biến cho các nơi cùng tiện dụng.
QUAN ĐIỂM