Chúng tôi nhận thấy ngay tại thời điểm vào viện đã có tới 62% bệnh nhân có mức bilirubin > 340àmol/l cần phải chiếu đèn tích cực, và một số cần phải
thay máu ngay vì đến quá muộn. So sánh nồng độ bilirubin GT trung bình ở nhóm có bất đồng là 438,1 ± 156,9 àmol/l cao hơn so với nhóm không bất đồng là 308,2 ± 121 àmol/l. Đặc biệt mức bilirubin máu >510 àmol/l chiếm tới 11,05% điêù này cho thấy tỷ lệ bệnh nhân đến bệnh viện quá muộn chiếm một tỷ lệ không nhỏ. Do mức độ bilirubin trung bình của nhóm bất đồng cao hơn hẳn một cách có ý nghĩa so với nhóm không bất đồng vì vậy tơng xứng trên lâm sàng các dấu hiệu tổn thơng thần kinh ở 2 nhóm khác biệt có ý nghĩa với p<0,05. ( Bảng 7). Nhận xét này cũng phù hợp với đặc điểm lâm sàng, dấu hiệu có tổn thơng thần kinh ở hai nhóm cũng rất khác biệt.
Tuy nhiên ở các thời điểm sau 12 giờ, 24 giờ, 48 giờ, 72 giờ, nồng độ bilirubin máu không khác biệt rõ rệt giữa hai nhóm do tất cả các trẻ vàng da này ngay sau khi làm xét nghiệm bilirubin máu chúng tôi đã cho chiếu đèn ngay, hoặc nếu trẻ nào có chỉ định thay máu thì thay máu sớm vì vậy nồng độ bilirubin máu đã giảm xuống đáng kể so với thời điểm 0 giờ, không phụ thuộc vào nguyên nhân (Biểu đồ 4)
Việc định lợng bilirubin máu có là một xét nghiệm định hớng tiên lợng tốt hay xấu với trẻ có dấu hiệu vàng da tăng bilirubin gián tiếp không? Năm 1994, Viện Nhi khoa Mỹ đã đa ra một nghiên cứu cho thấy trên 11/111009 trẻ có mức bilirubin trên 513 àmol/l. Sau 5 năm các trẻ này đợc làm các thử nghiệm thần kinh, trí tuệ và nhận đợc kết quả bình thờng [13]. Hanko [32] nghiên cứu 3 trẻ có mức bilirubin trên 600 àmol/l chỉ có 2/3 trẻ bị di chứng não, 1 trẻ hoàn toàn không có di chứng lại có xét nghiệm Coombs dơng tính. Một nghiên cứu trên 11 trẻ mức bilirubin từ 525-778 àmol/l trong đó có 2 trẻ bất đồng O-A cho thấy tất cả đều có biểu hiện bình thờng khi kiểm tra các chức năng thần kinh lúc trẻ từ 1-4 tuổi [28]. Theo nghiên cứu của Trần Thị Thu Hà [7] về trẻ em có di chứng bại não cho thấy những trẻ có tiền sử vàng da tăng bilirubin gián tiếp kèm theo các dấu hiệu tổn thơng não nguy cơ bại
não gấp 28 lần so với nhóm chứng. Trong số này bất đồng nhóm máu mẹ – con (chủ yếu là hệ ABO) chiếm tỉ lệ 41,2%. Trong nghiên cứu này có 68 trẻ có mức blirubin >510 àmol/l trong đó 38 trẻ ở nhóm bất đồng nhóm máu mẹ- con .
Tại khoa sơ sinh Bệnh viện Nhi trung ơng, chúng tôi kết hợp các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng để quyết định phơng pháp điều trị cho từng bệnh nhân, bởi vì độ bền vững của hàng rào máu não cũng nh ngỡng ngộ độc thần kinh do tăng nồng độ bilirubin GT thay đổi tuỳ thuộc vào các yếu tố khác nhau: cân nặng, ngày tuổi, bệnh lý đi kèm nh ngạt, đẻ non, nhiễm khuẩn, hạ thân nhiệt, Do vậy, nếu chỉ dựa vào nồng độ bilirubin máu thì ch… a đủ vì nếu trẻ sơ sinh vàng da có thêm các yếu tố nguy cơ thì có thể bị nhiễm độc thần kinh ngay ở những ngỡng bilirubin máu thấp hơn những trẻ sơ sinh bình thờng có cùng cân nặng và ngày tuổi. Ngợc lại, trẻ sơ sinh đủ tháng, khoẻ mạnh bị vàng da thì ngỡng nhiễm độc thần kinh có thể cao hơn so với ngỡng nhiễm độc của các trẻ vàng da khác mà có thêm các yếu tố nguy cơ. Hàng rào máu não càng bền vững thì khả năng gây nhiễm độc thần kinh thấp (có những trờng hợp có thể nồng độ bilirubin máu trên 510àmol/l mới có biểu hiện nhiễm độc thần kinh). Vì vậy các nhà lâm sàng rất cần phải có kinh nghiệm đánh giá các triệu chứng lâm sàng để quyết định chỉ định chiếu đèn hay thay máu khi cần thiết. Các nghiên cứu gần đây, ngời ta thấy rằng nguy cơ tổn thơng thần kinh hay vàng nhân não không hoàn toàn tơng quan với nồng độ bilirubin TP hay nồng độ bilirubin GT máu mà phụ thuộc chủ yếu vào lợng bilirubin GT không đợc gắn với albumin, bilirubin tự do trong máu, cũng nh độ bền vững của hàng rào máu não.
Chính vì những lý do trên, cho đến nay, ngời ta thấy rằng, gần nh không có một ngỡng nhiễm độc thần kinh nhất định nào chung cho tất cả các trẻ sơ sinh vàng da mà ngỡng này sẽ thay đổi trong từng trờng hợp cụ thể.