8. Dự kiến cấu trúc của luận văn
1.4. Giáo dục học sinh lớp 5 có hành vi lệch chuẩn
1.4.1. Mục đích giáo dục học sinh lớp 5 có hành vi lệch chuẩn
Mục đích giáo dục học sinh có hành vi lệch chuẩn đó là cung cấp những kiến thức, sự hiểu biết bên cạnh tổ chức các hoạt động và giao lƣu để các em học sinh từ bỏ các hành vi lệch chuẩn, hình thành các thói quen hành vi theo chuẩn mực xã hội về đạo đức, truyền thống, thẩm mỹ, pháp luật phù hợp với những nội quy, quy định của nhà trƣờng, của xã hội để phát triển và hoàn thiện về nhân cách.
1.4.2. Nội dung giáo dục học sinh lớp 5 có hành vi lệch chuẩn
Việc giáo dục học sinh có hành vi lệch chuẩn cũng nhƣ giáo dục học sinh lớp 5 có hành vi lệch chuẩn gắn liền với hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh. Xây dựng các kế hoạch , cách tổ chức thực hiện và kiểm tra đánh giá đƣợc cụ thể.
Nội dung giáo dục hành vi lệch chuẩn cho học sinh lớp 5 là vấn đề phải gắn chặt giữa gia đình, nhà trƣờng và xã hội gắn vào cả truyền thống văn hóa của gia đình, của dân tộc, địa phƣơng. Giáo dục hành vi lệch chuẩn của học sinh luôn phải bám sát vào học sinh, quan tâm sẻ chia với học sinh để hiểu những nét tính cách của các em, hiểu tâm tƣ, nguyện vọng của các em để từ đó định hƣớng điều chỉnh các em đến hành vi chuẩn mực thể hiện ở các nhóm hành vi sau:
Nhóm chuẩn mực hành vi đạo đức thể hiện nhận thức tư tưởng chính trị, bao gồm các chuẩn mực: Lý tƣởng chủ nghĩa xã hội; Yêu quê hƣơng, đất
nƣớc; Tự cƣờng, tự lực và tự hào dân tộc; Tin tƣởng vào Đảng và đƣờng lối mới của Đảng Cộng sản Việt Nam và của Nhà nƣớc. Những chuẩn mực hành vi này sẽ góp phần định hƣớng giá trị sống, lối sống cho mỗi học sinh. Nhân cách sống của mỗi con ngƣời Việt Nam là sống và làm việc vì “Dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh”, vì lý tƣởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội mà trƣớc mắt là thực hiện mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
- Nhóm những chuẩn mực hành vi hướng vào sự tự hồn thiện bản thân
gồm: có tự trọng; có tự lập; giản dị, trung thực; siêng năng, hƣớng thiện, biết kiềm chế, biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- Nhóm những chuẩn mực hành vi thể hiện quan hệ với mọi người, đó
là: lịng biết ơn; tình u thƣơng, lịng khoan dung, vị tha, sự hợp tác; bình đẳng; lễ phép, lịch sự, tơn trọng mọi ngƣời,…
- Nhóm những chuẩn mực hành vi thể hiện quan hệ đối với cơng việc,
bao gồm: có tinh thần trách nhiệm; có lƣơng tâm; có niềm tin; có sự tơn trọng pháp luật; tơn trọng lẽ phải; dũng cảm, liêm khiết, khiêm tốn…
- Nhóm chuẩn mực hành vi liên quan đến xây dựng môi trường sống (môi trường tự nhiên và môi trường xã hội), gồm các chuẩn mực: giữ gìn và
bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trƣờng tự nhiên; xây dựng gia đình hạnh phúc, xã hội văn minh; có ý thức phịng chống những hành vi gây tác hại đến con ngƣời, đến xã hội và mơi trƣờng sống; có ý thƣc bảo vệ hịa bình, bảo vệ và phát huy truyền thống, di sản văn hóa của dân tộc và nhân loại…
Trong chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018 cụ thể là chƣơng trình và nội dung giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh lớp 5 có nhiều sự thay đổi cơ bản về mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp giáo dục hành vi đạo đức thể hiện trong 5 chuẩn mực phẩm chất sau:
- Chuẩn mực hành vi thể hiện lòng yêu nước: Tình yêu quê hƣơng, đất
nƣớc, lòng tự hào dân tộc, biết ơn những ngƣời có cơng với quê hƣơng, đất nƣớc.
- Chuẩn mực hành vi thể hiện lịng nhân ái: Tơn trọng sự khác biệt của
ngƣời khác.
- Nhóm những chuẩn mực hành vi thể hiện sự chăm chỉ: sẵn sàng vƣợt
qua khó khăn.
- Chuẩn mực hành vi thể hiện sự trung thực: Bảo vệ cái đúng, cái tốt, trung
thực, thật thà.
- Chuẩn mực hành vi thể hiện sự trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân,
gia đình, nhà trƣờng và xã hội.
1.4.3. Phương pháp giáo dục học sinh lớp 5 có hành vi lệch chuẩn
- Phƣơng pháp luyện tập: Những hành vi chuẩn mực cần đƣợc luyện tập thƣờng xuyên mọi lúc, mọi nơi, mọi thời điểm và đặt ra nhiều tình huống, các tình huống có trong tác phẩm văn học hoặc các nhân vật trẻ u thích trẻ có thể luyện tập tạo tình huống có vấn đề để giải quyết.
- Phƣơng pháp rèn luyện: Tạo mọi điều kiện để trẻ đƣợc hoạt động, có cơ hội trải nghiệm những hành vi tốt và cần lặp đi lặp lại nhiều lần để tạo thành thói quen đạo đức. Những tình huống này trải nghiệm trong cuộc sống của trẻ hàng ngày. Những tình huống đơn giản trẻ dễ chơi và cần đa dạng phong phú và đƣợc nâng dần lên để phát huy tính tích cực sáng tạo của trẻ.
- Phƣơng pháp đàm thoại: Nhằm giúp trẻ nắm đƣợc chuẩn mực hành vi hiểu đƣợc các hành động, biểu hiện thái độ, cách ứng xử, từ đó nhìn nhận trong cuộc sống hàng ngày diễn ra xung quanh trẻ. Tổ chức các buổi nói chuyện để tuyên truyền về pháp luật, các quyền của trẻ em cũng nhƣ trách nhiệm cần thực hiện. Nhƣ trong hoạt động học, giáo viên thƣờng xuyên tổ chức đàm thoại để các em hiểu nội dung giáo dục, hiểu hành vi, hình tƣợng. Hệ thống các câu hỏi trong tác phẩm đƣợc giáo viên chuẩn bị trƣớc nhằm
giúp học sinh nắm đƣợc chuẩn mực hành vi hiểu đƣợc các hành động, biểu hiện thái độ, cách ứng xử, từ đó các em hiểu và nhìn nhận trong cuộc sống hàng ngày diễn ra xung quanh.
- Phƣơng pháp nêu gƣơng: Nêu gƣơng là dùng những tấm gƣơng tốt điển hình về những hành vi trong cuộc sống, trong học tập để giúp trẻ học hỏi, noi theo. Phƣơng pháp này rất phổ biến và đƣợc sử dụng trong hoạt động giáo dục. Thƣờng xuyên khen thƣởng những học sinh ngoan, có ý thức tốt.
- Phƣơng pháp động viên: Thƣờng xuyên động viên khuyến khích, khen ngợi học sinh có những hành vi tốt, hãy phân tích nhẹ nhàng để giúp các em hiểu vấn đề mà chƣa nhận thức hết. Động viên là một trong những phƣơng pháp có hiệu quả cao, mang lại kết quả giáo dục. Giáo viên luôn khen ngợi, kích thích hƣng phấn để các em thƣờng xuyên thể hiện những hành động tốt và cảm thấy rất vui vẻ phấn khởi khi đã làm xong những việc tốt.
- Phƣơng pháp điều chỉnh hành vi: Điều chỉnh kịp thời những hành vi chƣa đúng giúp học sinh tránh những hành vi chƣa tơt, chƣa đúng. phân tích, giải thích để các em hiểu và không sử dụng những hành vi không phù hợp giúp các em nhận thức từ đó điều chỉnh hành vi của bản thân mình. Tổ chức các chƣơng trình phịng ngừa, can thiệp sớm đối với các hành vi lệch chuẩn. Thành lập các tổ tâm lý học đƣờng để có các biện pháp giáo dục phòng ngừa những hành vi lệch chuẩn trong nhà trƣờng.
Tiểu kết chương 1
Chƣơng 1 của luận văn đã nghiên cứu làm rõ các vấn đề tổng quan lịch sử nghiên cứu các vấn đề liên quan trực tiếp đến đề tài ở trong nƣớc cũng nhƣ ở nƣớc ngồi. Trên cơ sở phân tích, tổng hợp các phạm trù liên quan, tác giả đã luận giải những vấn đề lý luận cơ bản về giáo dục cho học sinh lớp 5 có hành vi lệch chuẩn trong học đƣờng: Khái niệm hành vi, hành vi đạo đức, hành vi lệch chuẩn, học đƣờng, giáo dục hành vi chuẩn mực, các yếu tố ảnh hƣởng đến giáo dục cho học sinh lớp 5 có hành vi chuẩn mực trong học đƣờng. Đồng thời đã phân tích làm rõ các vấn đề về đặc điểm tâm lý của học sinh lớp 5, mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5 trong các trƣờng tiểu học hiện nay.
Chương 2:
THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HỌC SINH LỚP 5 CÓ HÀNH VI LỆCH CHUẨN