2.3.1 .Đặc điểm khách thể nghiên cứu
2.4. Nghiên cứu trƣờng hợp điển hình về biểu hiện hành vi lệch chuẩn ở tiểu học
2.4.2. Thu thập thông tin
Các thông tin đã thu thập đƣợc:
Về hồn cảnh gia đình: N.T.N sinh ra trong một gia đình có kinh tế ở mức trung bình, bố chạy xe ôm công nghệ ở thành phố Hà Nội, mẹ làm cơng nhân may tại cơng ty may Việt Trì, học sinh thƣờng xun mâu thuẫn với bố, bố mẹ mải lo làm ăn ít quan tâm đến con.
Về học tập: thành tích học tập kém, thƣờng xuyên không làm bài tập về nhà.
Về các mối quan hệ: đƣợc bạn bè đánh giá là tƣơng đối hịa đồng, có mối quan hệ xa cách với thầy cô, mặc dù thầy cơ rất muốn giúp đỡ em và em cũng có mối quan hệ tốt với ông bà ngoại và ngƣời cơ.
2.4.3. Chẩn đốn
* Sơ đồ quan hệ gia đình
Chú giải
Quan hệ hai chiều
Quan hệ một chiều Quan hệ xa cách
Quan hệ kết hôn Nam
Nữ
* Phân tích sơ đồ quan hệ
Nhìn vào sơ đồ quan hệ của học sinh ta thấy: Học sinh có mối quan hệ thân thiết với mẹ bởi vì học sinh hiện đang sinh sống cùng với mẹ của em, tuy nhiên em lại có mối quan hệ xa cách với ngƣời bố là bởi vì ngƣời bố hiện đang làm ăn xa nhà bên cạnh đó ngƣời bố ít quan đâm đến con.
Học sinh có mối quan hệ thân thiết, hai chiều với ông bà ngoại và cơ bởi vì những ngƣời này thƣờng xuyên liên lạc với em, quan tâm đến em và ngƣợc lại em cũng giành sự kính trọng với những ngƣời này.
* Sơ đồ sinh thái
Chú giải:
Nhìn vào sơ đồ sinh thái của học sinh ta thấy:
Học sinh có mối quan hệ thân thiết và hịa đồng với bạn bè trong lớp, trƣớc kia em thƣờng xuyên tham gia các hoạt động trong lớp nhƣ văn nghệ, thể thao nhƣng hiện tại thì khơng tham gia nữa.
Học sinh có mối quan hệ hai chiều với nhà trƣờng là vì em nằm trong lứa tuổi học sinh, đang là học sinh của trƣờng Tiểu học Dữu Lâu và chịu sự quản lý của nhà trƣờng.
Học sinh có mối quan hệ xa cách với hàng xóm, theo sự đánh giá của những ngƣời xung quanh gần đây em rất ít qua lại với hàng xóm, cũng một phần là hàng xóm của em chủ yếu là cơng nhân nên cũng ít khi có mặt tại nhà. Giáo viên chủ nhiệm có mối quan hệ một chiều với học sinh, về phía
Thân chủ Hàng xóm Trƣờng học Y tế Bạn cùng lớp Giáo viên chủ nhiệm
giáo viên chủ nhiệm luôn quan tâm và muốn giúp đỡ nhƣng em học sinh này có thái độ lảng tránh khơng muốn tiếp xúc.
Học sinh có mối quan hệ xa cách với y tế theo nhƣ học sinh cũng nhƣ là gia đình chia sẻ 2 năm nay em chƣa hề đi khám sức khỏe.
* Cây vấn đề của học sinh
1.Chán học, khơng có hứng thú với việc học, chốn học. hay nói dối
Về tinh thần: Buồn chán vì khơng
đƣợc bố mẹ quan tâm nhƣ các bạn
Về học tập: kết quả học tập bị giảm sút, khả năng nhận thức bài học hạn chế.
Về các mối quan hệ: làm cho mâu thuẫn gia đình thêm trầm trọng cha mẹ mất niềm tin vào con cái và ngƣợc lại, mối quan hẹ thầy trò xa cách.
Về tƣơng lai: Ảnh hƣởng đến sự hoàn thiện nhân cách, tiền đề cho các hành vi lệch chuẩn tiếp theo.
Về xã hội: Trở thành tấm gƣơng xấu cho các học sinh khác.
Nhóm nguyên nhân từ phía gia đinh: Thiếu sự quan tâm chăm sóc giáo dục từ gia đình, gia đình chƣa có sự quan tâm đúng mực giành cho việc học tập của con mình, thiếu sự đồng hành kết hợp với nhà trƣờng.
Nhóm nguyên nhân từ phía học sinh: Do đặc điểm tâm lý lứa tuổi thích khám phá, ƣơng bƣớng,chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc học cũng nhƣ chƣa có phƣơng pháp học tập hiệu quả. Cố tình nói dối để bố quan tâm.
Nhóm nguyên nhân liên quan đến môi trƣờng sống: Chơi cùng với hai bạn hay nói dối nên dễ học ở bạn cả cái hay lẫn cái giở.
* Phân tích cây vấn đề của học sinh ta thấy:
Ngun nhân dẫn đến vấn đề chán học, khơng có hứng học, nói dối của thân chủ là do: Thiếu sự quan tâm chăm sóc và kèm cặp từ phía gia đình, học sinh chủ thƣờng xun phải ở nhà một mình, cha mẹ mải làm ăn chƣa có sự đồng hành với con cái trong việc học cũng nhƣ thiếu sự liên hệ phối kết hợp với giáo viên và. Cộng với đó là bản thân học sinh chƣa tìm ra cũng nhƣ xây dựng đƣợc cho mình phƣơng pháp học tập hiệu quả, chƣa có cái nhìn đúng mực về vai trò tầm quan trọng của việc học. Từ vấn đề này có thể kéo theo hàng hoạt những hậu quả nhƣ:
+ Tâm lý sợ khi phải đi học, stress khi đối diện với các môn học, bài kiểm tra.
+ Kết quả học tập giảm sút, khả năng nhận thức bài học bị hạn chế do hệ thống bài học đƣợc sắp xếp một cách logic có liên quan kết nối với nhau.
+ Ảnh hƣởng đến tƣơng lai trong việc định hƣớng nghề nghiệp.
2.4.4. Lập kế hoạch can thiệp
Bảng 3.1. Kế hoạch can thiệp cho học sinh
Mục tiêu Hoạt động Thời gian
Người thực hiện Kết quả mong đợi 1. Giúp HS thấy rõ tầm quan trọng của việc học tập và loại bỏ hành vi chốn học trong 4 ngày.
Vãng gia, tham vấn cho học sinh nhận thức rõ về;
- Lợi ích của việc đi học: có kiến thức, có bạn bè cùng học tập chia sẻ,…
- Những hậu qủa của hành vi chốn học gây ra. + Bị xử phạt theo quy định Từ ngày 03/02/2020 đến ngàỳ 07/02/2020 - Giáo viên chủ nhiệm - Gia đình -Học sinh Học sinh có cái nhìn chính xác về tầm quan trọng của việc học,
của nhà trƣờng.
+ Thay đổi cách nhìn cũng nhƣ mối quan hệ của bản thân với thầy cô và bạn bè. + Lỗ hổng kiến thức ngày lớn, không theo kịp bạn bè, có thể học lại hoặc ảnh hƣởng đến quá trình học tập …
- Tham vấn cho học sinh tự nhận thức hành vi chốn học là hành vi lệch chuẩn và tự điều chỉnh hành vi. thấy đƣợc hành vi chốn học, nói dối là hành vi lệch chuẩn từ đó điều chình hành vi phù hợp. 2. Giúp HS xây dựng phƣơng pháp học tập và tạo hứng thú trong học tập trong 20 ngày. - Hƣớng dẫn HS học tập theo phƣơng pháp sơ đồ tƣ duy bằng 4 bƣớc . HĐ 1: Chuẩn bị + 3 cây bút màu khác nhau.(giấy , bảng) + ý tƣởng chủ đề trung tâm HĐ 2: Vẽ chủ đề trung tâm. + Là các từ khóa ngắn gọn. + Các từ khóa mang nội dung bao quát bài học.
+ Kiểu chữ to, màu sắc nổi bật. HĐ 3: Vẽ các nhánh chính. Từ ngày 10/02/202 đến ngày 28/02/2020 - GVCN - Học sinh - Gia đình Học sinh có phƣơng pháp cũng nhƣ hứng thú học tập từ đó mang lại kết quả học tập cao, khắc phục tâm lý sợ đi
( tiêu đề phụ)
+ Đƣợc vẽ gắn liền với trung tâm. + Vẽ theo hƣớng chéo góc, để nhiều nhánh phụ khác có thể đƣợc vẽ tỏa ra 1 cách dễ dàng . HĐ 4: Các nhánh thứ cấp. + Các nhánh nhỏ bổ sung cho cho nhánh chính. + Các ý nhỏ cụ thể và chi tiết. - Chỉ ra một số mẹo ghi nhớ: xem phim tài liệu, ghi nhớ bằng các tờ giấy note, nghe nhạc giúp tập trung học tập khiến thân chủ gi nhớ nhanh hơn.
- Kết nối học sinh tham gia học nhóm cùng các bạn khác trong lớp.
- Kết nối giáo viên trong trƣờng chia sẻ, giải đáp những thắc mắc của học sinh về môn học.
- Gợi ý học sinh xem một số bộ phim, cuốn sách truyền
cảm hứng nhƣ: “Ba chàng ngốc’’, “Tiêng anh khơng khó”, “Tơi tài giỏi bạn cũng thế”…. - Tƣ vấn cho gia đình cùng đồng hành với việc học cũng nhƣ khích lệ học sinh thay vì trách mắng. 3. Giúp HS nhận thức rõ về hành vi nói dối của bản thân trong 7 ngày - Tƣ vấn, tham vấn loại bỏ bỏ những suy nghĩ không đúng ở học sinh nhƣ:
+ Trẻ nói dối vì sợ bị mọi ngƣời chê cƣời, la mắng + Tạo ra các câu chuyện hấp dẫn nhƣng hoàn toàn sai để cải thiện hình ảnh của họ.. + Nói dối để tạo sự chú ý, quan tâm đến mình.
- Cùng học sinh chỉ ra tác hại của nói dối:
+ Để học sinh tự đánh giá những tác hại của nói dối đến bản thân và ngƣời khác. + Sau khi học sinh chỉ ra GV tổng kết lại bổ xung và củng có bằng cách phân tích chi tiết từng hậu quả.
Từ ngày 03/02/2020 đến ngày 02/03/2020 - GVCN - Học sinh Thân chủ nhận thức rõ hành vi của bản thân cũng nhƣ hậu quả của hành vi.
4. Giúp gia đình có cái nhìn tồn diện về vấn đề của học sinh quan tâm đến tâm chủ nhiều hơn trong 5 ngày - Tƣ vấn cho gia đình đình cách lắng nghe thấu cảm với học sinh, cùng thông tin về đăc điểm tâm lý tính cách lứa tuổi của học sinh.
- Tƣ vấn đó giúp gia đình nhìn nhận ngun nhân một cách khác quan chứ không chỉ đơn thuần kết luận là đứa trẻ “hƣ” .
- Tƣ vấn cho gia đình biết thừa nhận trách nhiệm thiếu sót của của bản thân.
- Cho học sinh viết ra những nguyện vọng, mong muốn ở đối phƣơng và trao đổi kết quả đó với nhau.
Từ ngày 02/03/2020 đến ngày 06/03/2020 Gia đình nhìn nhận vấn đề một các tồn diện thay đổi hành động và có sự quan tâm đến học sinh nhiều hơn 5. Can thiệp giúp học sinh bỏ tính nói dối 30 ngày. Học sinh: + Cần ý thức về những hậu quả mà hành vi nói dối có thể gây ra cũng nhƣ lợi ích của đức tính trung thực.
+ Thẳng thắn nhận lỗi khi mắc lỗi, tự xây dựng cho mình đức tính trung thực trong từng việc nhỏ đến việc lớn hàng ngày. Từ ngày 09/03/2020 đến ngày 29/04 /2020 - GVCN - Học sinh - Gia đình Thân chủ khơng cịn nói dối.
+ Tham gia vào các lớp giáo dục kỹ năng sống, giá trị sống để tự rèn luyện nhân cách cho bản thân.
+ Tìm đến sự giúp đỡ của chuyên gia tâm lý để có sự can thiệp kịp thời khi bản thân xuất hiện hành vi nói dối. - GV Cố gắng tìm lý do HS nói dối + Ví dụ nhƣ: cảm thấy mình quan trọng và đƣợc đánh giá cao. + Trong trƣờng hợp đó, GV có thể ngăn chặn việc nói dối bằng cách khen tặng HS bất cứ khi nào trẻ nỗ lực làm tốt cơng việc nào đó
- Không buộc tội
+ Giảm bớt lời trách mắng sẽ khuyến khích sự thú nhận, chứ khơng phải sự chối tội. GV có thể nói: Cơ tự hỏi làm thế nào mà sách vở lại vƣơng vãi khắp lớp thế này? Ƣớc gì có ai giúp Cơ nhặt hết lên
nhỉ?
+ Hãy tỏ ra thông cảm + Đƣa ra những hình phạt nhẹ nhàng.
+ Giải thích tại sao sự chân thật là quan trọng
+ Cam đoan với học sinh là bạn vẫn luôn yêu em cho dù em có mắc lỗi gì đi nữa. + Xây dựng lịng tin
+ Khơng dị hỏi, khơng chỉ trích.
+ Dành thời gian bên HS nhiều hơn.
Tiểu kết chương 2
Kết quả khảo sát thực trạng giáo dục học sinh lớp 5 có hành vi lệch chuẩn trong học đƣờng ở các trƣờng tiểu học trên địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ cho thấy: Giáo viên, cha mẹ học sinh cũng đã có nhận thức về những vấn đề cần thiết để điều chỉnh cho học sinh có những hành vi lệch chuẩn, tuy nhiên chƣa thực sự đầy đủ, chƣa thƣờng xuyên và chƣa xây dựng kế hoạch, biện pháp giáo dục cụ thể, rõ ràng.
Thực trạng cho thấy, các hình thức, nội dung, biện pháp giáo dục hành vi cho học sinh lớp 5 cịn mang nặng tính hình thức, chƣa phong phú, chƣa thu hút đƣợc học sinh. Việc khen thƣởng, kỷ luật chƣa kịp thời, chƣa đầu tƣ cơ sở vật chất và tài chính thỏa đáng đối với hoạt động này.Những phẩm chất cần thiết trong giáo dục hành vi lệch chuẩn cho học sinh lớp 5 đã đƣợc chú trọng nhƣng chƣa thực sự đầy đủ, chƣa sát thực tế, chƣa sát mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, còn bị động trong khi triển khai và thực hiện; chƣa phát huy đƣợc hết việc phối kết hợp các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài trƣờng. Nhiều lực lƣợng xã hội chƣa chủ động, tích cực tham gia cùng nhà trƣờng trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục thế hệ trẻ và yêu cầu giáo dục hành vi cho học sinh. Chính vì vậy chƣa mạng lại kết quả cao. Do đó cần xây dựng những biện pháp nhằm nâng cao năng lực cho giáo viên và cha mẹ học sinh nhằm giáo dục hiệu quả những biểu hiện hành vi lệch chuẩn của học sinh.
Chương 3
CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH LỚP 5 CÓ HÀNH VI LỆCH CHUẨN
3.1. Cơ sở đề xuất các biện pháp
3.1.1. Đảm bảo tính mục đích
Q trình giáo dục học sinh cần đảm bảo tính mục đích, xác định đúng nguyên tắc của hoạt động giáo dục có định hƣớng. Đảm bảo tính mục đích trong giáo dục nhằm hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực ngƣời học.
Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích trong quá trình giáo dục hành vi lệch chuẩn cho học sinh lớp 5 ngƣời giáo viên phải là ngƣời có quan sát đầy đủ về những hành vi lệch chuẩn của học sinh để từ đó có những biện pháp giáo dục dồng thời vận dụng phƣơng pháp linh hoạt, sáng tạo nhằm hƣớng các em hình thành những chuẩn mực đúng đắn.
Để tiến hành xây dựng nội dung giáo dục hành vi lệch chuẩn cho học sinh, giáo viên phải lựa chọn phƣơng pháp và hình thức dạy học phù hợp với điều kiện, hồn cảnh cụ thể, về đặc điểm tính cách từng học sinh và đều phải xuất phát từ mục đích giáo dục những hành vi lệch chuẩn đó. Căn cứ vào mục đích chung và mục đích cụ thể để xây dựng các biện pháp giải quyết vấn đề phù hợp hiệu quả cao.
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
Các biện pháp nhằm rèn luyện cho học sịnh các thói quen chuẩn mực từ những hành vi lệch chuẩn cho học sinh lớp 5 thì biện pháp cũng phải đƣợc xây dựng từ thực tiễn hành vi của học sinh và những khả năng biểu hiện trong thực tiễn hàng ngày của các em.
Các biện pháp phải đƣợc xây dựng với điều kiện về gia đình, nhà trƣờng và xã hội và sự phối kết hợp chặt chẽ từ nhiều kênh thông tin phù hợp trong gia đoạn hiện nay.
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống liên tục, thường xuyên
Quá trình giáo dục học sinh phải diền ra thƣờng xuyên liên tục sẽ giúp các em ghi nhớ, trải nghiệm thực tế giúp các em thích nghi với xã hội nhiều biến động từ đó hình thành những thói quen những biểu hiện chuẩn mực. Và bên cạnh đó việc đảm bảo tính thƣờng xun liên tục sẽ ln dáp ứng và làm thỏa mãn nhu cầu và đặc điểm nhận thức, tâm sinh lý của trẻ. Mỗi hành vi trong giáo dục của các em đều phải đƣợc rèn luyện hình thành cá kĩ năng ứng xử và cần đƣợc củng cố luyện tập thƣờng xuyên liên tục.
Đối với các biện pháp giáo dục hành vi lệch chuẩn cho học sinh lớp 5 cần đảm bảo tính phù hợp với từng đối tƣợng học sinh, phù hợp với từng đặc điểm tâm sinh lý từng cá nhân học sinh nhằm đạt hiệu quả giáo dục cao nhất tới từng đối tƣợng học sinh.
3.1.4. Đảm bảo tính cá biệt
Trong giáo dục học sinh việc đảm bảo tính cá biệt cũng là một nguyên tác cần đƣợc coi trọng vì đặc điểm nhận thức, tính cách của mỗi cá nhân khác nhau. Ngƣời giáo viên cần phát hiện những nét riêng, đặc trƣng của từng em