2.3.1 .Đặc điểm khách thể nghiên cứu
3.2. Các biện pháp giáo dục học sinh lớp 5 có hành vi lệch chuẩn
3.2.1. Tích hợp giáo dục nhận thức đạo đức cho học sinh trong các tiết sinh hoạt dưới cờ, tiết sinh hoạt lớp hoạt dưới cờ, tiết sinh hoạt lớp
Tiết chào cờ đầu tuần là một nghi thức trang trọng thể hiện tình yêu, niềm tự hào dân tộc và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh. Đầu tiên là nghi thức chào cờ, sau đó là các hoạt động giáo dục nhằm giáo dục và hình thành cho học sinh các thói quen tích cực, các hành vi giao tiếp ứng xử có văn hóa và các năng lực, các kĩ năng giải quyết vấn đề và sáng tạo các tình huống
trong cuộc sống.
a) Các bước tiến hành:
Bước 1: Xây dựng kế hoạch
+ Xác định mục đích, u cầu: Thơng qua các giờ sinh hoạt dƣới cờ nhằm giáo dục truyền thống, mở rộng vốn kiến thức và hiểu biết cho học sinh thông qua các chủ đề, chủ điểm; Tạo mơi trƣờng vui chơi, giải trí giúp học sinh tham gia vừa vui chơi vừa học tập; Các hoạt động đảm bảo tính thiết thực, hiệu quả đáp ứng yêu cầu giáo dục.
+ Xác định thời gian, địa điểm, quy mô tổ chức, ngƣời thực hiện và đối tƣợng tham gia:
+ Xác định nội dung, hình thức, chƣơng trình sinh hoạt:
Nội dung: Gắn với các chủ đề, chủ điểm hàng tháng. Các hoạt động giáo dục truyền thống, đạo đức, nếp sống; Hoạt động lao động sáng tạo, sáng tạo; Hoạt động xã hội; Hoạt động giáo dục tinh thần đồn kết, hữu nghị.
Hình thức tổ chức: Hình thức sân khấu hóa; Giao lƣu, nói chuyện chuyên
đề; Hình thức tuyên truyền măng non; Hình thức tổ chức trị chơi.
Bước 2: Tổ chức thực hiện
- Lễ chào cờ theo Nghi thức Đội - Đánh giá và triển khai hoạt động
- Hoạt động giáo dục kĩ năng hoặc các hoạt động của chi đội -Thi đua khen thƣởng
Bước 3: Đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm
- Nhận xét ý thức tham gia của học sinh và sự chuẩn bị.
b)Về công tác phối kết hợp:
- Phối hợp của đoàn thanh niên và tổ chủ nhiệm;
- Xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội; Nâng cao chất lƣợng kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục đạo đức học sinh;
- Căn cứ vào điều kiện cụ thể của nhà trƣờng để triển khai giáo dục kỹ năng sống qua một số môn học và các hoạt động giáo dục;
- Xây dựng tủ sách giáo dục kỹ năng sống, trong đó có tài liệu tập huấn giáo dục kĩ năng sống và nhiều tài liệu tham khảo khác;
- Tuyên dƣơng khen thƣởng học sinh trong các giờ giáo dục tập thể. - Thƣờng xuyên nhắc nhở học sinh khi có những dấu hiệu của hành vi lệch chuẩn.
- Hiệu trƣởng xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá và tiêu chuẩn thi đua, Tiêu chuẩn đánh giá phải kết hợp cả tiêu chuẩn định lƣợng và định tính.
- Ban chấp hành Đồn trƣờng phân cơng cá nhân phụ trách công tác theo dõi, tổng hợp thi đua khen thƣởng của tập thể, cá nhân lớp. Phê bình học sinh vi phạm, tuyên dƣơng khen thƣởng kịp thời học sinh có những biểu hiện hành vi tốt trong các giờ sinh hoạt đầu tuần.
3.2.2. Tăng cường trao đổi thông tin, phối hợp giữa nhà trường - gia đình - xã hội trong quá trình giáo dục học sinh lệch chuẩn.
Giáo dục là để đào tạo phát triển con ngƣời tồn diện, hình thành nhân
các và sự trƣởng thành của mỗi ngƣời. Chính vì mà mỗi họ sinh khi ngồi trên ghế nhà trƣờng khơng chỉ có vai trị của nhà trƣờng mà rất cần sự phối hợp chặt chẽ của gia đình và tồn xã hội.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Xây dựng kế hoạch
Đầu năm học GVCN tiến hành nghiên cứu và hoàn thành hồ sơ học sinh Trao đổi với HS để nắm bắt tâm tƣ, nguyện vọng xu hƣớng sở trƣờng của các em. Trao đổi với GVBM về tình hình của lớp để kịp thời tuyên dƣơng hoặc chấn chỉnh, xử lý.
Trao đổi với Ban giám hiệu, Đồn trƣờng, CMHS để có thêm những thông tin về học sinh; GVCN khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, trau dồi đạo đức nhà giáo để xứng đáng là tấm gƣơng tốt cho
học sinh noi theo;
Tăng cƣờng bồi dƣỡng kiến thức, kỹ năng tự quản cho cán bộ lớp ngay từ đầu năm học; phải xây dựng quy trình sinh hoạt lớp đảm bảo tính linh hoạt, hấp dẫn, phong phú, đa dạng về nội dung và hình thức; phải thƣờng xuyên theo dõi, kiểm tra đánh giá hoạt động tự quản giúp tập thể HS, điều chỉnh những sai sót, lệch lạc;
Xây dựng chủ đề hoạt động ngoài giờ lên lớp các em sẽ hiểu rõ hơn về những nội dung giáo dục giúp các em tự hồn thiện mình.
Xây dựng kế hoạch phối kết hợp với giáo viên bộ môn và CMHS.
Bước 2: Tổ chức thực hiện
* Đối với giáo viên bộ mơn, các đồn thể:
Giáo viên bộ mơn, các đồn thể tích cực hỗ trợ GVCN trong cơng tác giáo GDHS có HVLC. Đội TNTPHCM phán ánh kịp thời các trƣờng hợp học sinh vi phạm nội quy cho GVCN cùng với GVCN có những biện pháp phù hợp để giáo dục học sinh chƣa ngoan.
* Đối với cha mẹ học sinh:
CMHS chủ động gặp gỡ, thƣờng xuyên liên hệ với GVCN để nắm tình hình học tập, rèn luyện của con em.
Thƣờng xuyên phối kết hợp cùng giáo viên để điều chỉnh những biểu hiện về học tập và các biểu hiện về hành vi của học sinh.
Trao đổi các biện pháp cùng GVCN lựa chọn phù hợp để GDHSCN. Tích cực tham gia trao đổi, nắm bắt thơng tin của con em mình trên các kênh thông tin của nhà trƣờng.
* Đối với các lực lượng xã hội:
Tăng cƣờng phối hợp các hoạt động giáo dục ngoại khóa , các hoạt động trải nghiệm tạo sân chơi lành mạnh cho học sinh giúp các em học tập và rèn luyện gắn kết, biết quan tâm, sẻ chia.
chống ma túy, các tệ nạn xã hội, ngăn chặn và hạn chế sự xâm nhập của văn hóa phẩm độc hại vào trong các nhà trƣờng.
Bước 3: Đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm
Công tác kiểm tra, đánh giá công tác phối hợp ba môi trƣờng giáo dục ở các nhà trƣờng.
Kịp thời biểu dƣơng, khen thƣởng, nhân rộng những cách làm hay, sáng tạo, hiệu quả.
3.2.3. Xây dựng chiến lược và thực hiện tham vấn tâm lý trực tiếp cho từng học sinh có hành vi lệch chuẩn
Tham vấn cho học sinh đƣợc xem là một hoạt động không thể thiếu trong bối cảnh hiện nay tại các trƣờng học, nhất là các cấp học phổ thông. Bởi lẽ, ở độ tuổi này, học sinh gặp nhiều khó khăn về tâm lý do nhiều yếu tố tác động. Với mỗi độ tuổi của học sinh, nhà tham vấn cần có hƣớng hỗ trợ sao cho phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý cũng nhƣ nét văn hóa của các em.
Sử dụng mơ hình tham vấn 6 bƣớc:
Bước 1. Thiết lập mối quan hệ
Để có thể thực hiện đƣợc hoạt động tham vấn/ từ vấn cho các cá nhân/học sinh địi hỏi ngƣời làm cơng tác tham vấn cần có kỹ năng thiết lập mối quan hệ, tạo lòng tin ở học sinh nhƣ:
- Thiết lập bầu khơng khí tin tƣởng; - Giới thiệu bản thân nhà tham vấn;
- Lắng nghe chăm chú, cẩn thận khi học sinh nói về những khía cạnh cảm xúc, tình cảm;
- Giữ bình tĩnh, kiên trì khi học sinh khơng hợp tác; - Không vội vàng hỏi ngay vấn đề của học sinh; - Chỉ cần khơi gợi và để học sinh tự bộc lộ, chia sẻ;
- Theo dõi học sinh qua giọng nói, biểu hiện nét mặt, điệu bộ, cách ngồi, cách dùng từ ngữ;
- Sử dụng kết hợp tất cả các kỹ năng cũng nhƣ kinh nghiệm;
- Nói tới nguyên tắc đạo đức, bản chất trong tham vấn, đặc biệt là ngun tắc giữ bí mật;
- Nói về lĩnh vực chun mơn mình thƣờng tham vấn và kinh nghiệm tham vấn;
- Nói về hồ sơ tham vấn, kinh phí tham vấn; - Nói về quyền lợi của học sinhtrong tham vấn; - Chú ý thời gian, độ dài của buổi gặp gỡ.
Bước 2. Thu thập thông tin và xác định vấn đề
Sau khi nhà tham vấn/tƣ vấn đã tạo đƣợc mối quan hệ, lòng tin ở học sinh, bƣớc tiếp theo cần thực hiện là thu thập các thông tin liên quan tới học sinhvà xác định các vấn đề cũng nhƣ sắp xếp thứ tự ƣu tiên vấn đề. Trong bƣớc này, nhà tham vấn cần trả lời các câu hỏi sau:
- Vấn đề xuất hiện nhƣ thế nào? Ở đâu? Khi nào? - Vấn đề tồn tại bao lâu?
- Ai liên quan tới vấn đề? Liên quan nhƣ thế nào?
- Mức độ nghiêm trọng của vấn đề? Có đe doạ đến cuộc sống của bản thân hay ngƣời khác hay không?
- Vấn đề trƣớc mắt muốn giải quyết là gì?
- Vấn đề đã giải quyết nhƣ thế nào? Học sinh đã cố gắng nhƣ thế nào trong giải quyết? Có ai giúp khơng?
- Học sinh cảm thấy nhƣ thế nào?
- Nhà tham vấn muốn thu thập thông tin thông qua ngƣời thân của học sinh thì cần xin ý kiến của các em.
Bước 3. Giúp học sinh lực chọn giải pháp và lập kế hoạch tham vấn
Với những thông tin thu thập đƣợc từ nhiều nguồn khác nhau, ngƣời làm công tác tham vấn cần hỗ trợ học sinh lựa chọn các giải pháp tối ƣu cho vấn đề của mình. Cần phân tích những ƣu điểm và hạn chế của từng giải
pháp, nhằm giúp các em có cái nhìn tổng thể và chủ động lựa chọn ra một giải pháp phù hợp nhất. Sau khi lựa chọn đƣợc một giải pháp tối nhất, nhà tham vấn cần hỗ trợ để học sinh lập kế hoạch giải quyết vấn đề của mình. Trong giai đoạn này, nhà tham vấn cần chú ý các điểm sau:
- Không nên đƣa ra các giải pháp cho học sinh. Bởi lẽ, nếu chúng ta đƣa ra các giải pháp, sẽ khiến các em trở nên thụ động, ỷ lại và không tự chủ trong giải quyết vấn đề của mình;
- Nhà tham vấn cần cung cấp thông tin để học sinh xác định các nguồn hỗ trợ và những giới hạn cho phép;
- Cùng học sinh xây dựng mục đích, mục tiêu của kế hoạch hành động; - Các hoạt động phải mang tính khả thi, phù hợp với khả năng của học sinh và những đặc trƣng về lứa tuổi, đặc điểm tâm sinh lý, vấn đề và vùng miền;
- Mục tiêu đƣa ra trong bản kế hoạch cần đƣợc cân nhắc và lƣợng giá; - Kế hoạch cần chỉ ra các nhiệm vụ cụ thể gắn với trách nhiệm ai thực hiện? Thực hiện bằng cách nào? Thời gian bao lâu? Ở đâu? Ai là ngƣời hỗ trợ...
- Nhà tham vấn cùng học sinh phân tích ƣu điểm và hạn chế của bản thân học sinh. Bên cạnh đó, giúp các em khám phá ra những điểm mạnh cịn tiềm ẩn trong con ngƣời mình, để từ đó tăng thêm sự tự tin và năng lƣợng cho các em;
- Cần tôn trọng giải pháp mà học sinh lựa chọn. Cho dù phƣơng án của học sinh không đúng ý muốn của nhà tham vấn, nhƣng khơng vì thế mà chúng ta ép học sinh phải thay đổi giải pháp của mình, trừ khi giải pháp đó khơng hợp lý và khơng thực sự hiệu quả.
- Giúp học sinh hiểu đƣợc những thuận lợi và khó khăn của mỗi giải pháp. Việc hiểu đƣợc những thuận lợi và khó khăn của mỗi giải pháp sẽ giúp cho học sinh chủ động sẵn sàng đƣơng đầu đón nhận các khó khăn và có
những lựa chọn giải pháp tối ƣu nhất và thuận lợi nhất.
Bước 4: Thực hiện kế hoạch tham vấn
Thực hiện kế hoạch tham vấn đƣợc thực hiện sau khi kế hoạch đã đƣợc xây dựng cụ thể cùng với phƣơng án thực hiện tối ƣu nhất. Trong bƣớc này, nhà tham vấn cần thực hiện các nhiệm vụ:
- Giúp học sinh hiểu rõ trách nhiệm của mình và tích cực tham gia giải quyết vấn đề của mình;
- Giúp học sinh chủ động thực hiện, không chông chờ vào ngƣời hỗ trợ; - Nhà tham vấn không làm hộ, làm thay cho học sinh;
- Nhà tham vấn cần kiểm tra các công việc học sinh thực hiện hàng ngày nhằm đảm bảo rằng các em không bỏ bê công việc;
- Nhà tham vấn có thể tìm kiến các nguồn hỗ trợ bên ngoài giúp học sinh thực hiện kế hoạch trong thời gian ngắn nhất và thuận lợi nhất;
- Nếu có một nhiệm vụ mà học sinh không có khả năng thực hiện, ngƣời làm công tác tham vấn cần làm mẫu trƣớc giúp học sinh học hỏi.
Bước 5. Lượng giá kết quả và kết thúc
Hoạt động lƣợng giá và kết thúc chỉ đƣợc diễn ra khi vấn đề của học sinh đã đƣợc giải quyết, các em tự tin và có thể tự đƣơng đầu đƣợc với những khó khăn trong tƣơng lai. Trƣớc khi kết thúc, nhà tham vấn cần cùng học sinh lƣợng giá/đánh giá lại những kết quả đã và chƣa thực hiện đƣợc, so sánh kết quả với mục tiêu ban đầu.
Có hai loại lƣợng giá/đánh giá:
- Lượng giá thường xuyên: Đƣợc tiến hành trong suốt quá trình tham
vấn. Lƣợng giá thƣờng xuyên giúp cho nhà tham vấn kịp điều điều chỉnh, thay đổi;
- Lượng giá khi kết thúc: So sánh kết quả đạt đựơc với mục tiêu đề ra
ban đầu.
cho học sinh cảm thấy hụt hẫng và trống trải.
Bước 6: Theo dõi sau kết thúc
Với bất cứ học sinh nào sau khi kết thúc quá trình tham vấn cũng cần đƣợc nhà tham vấn theo dõi, giám sát nhằm đảm bảo rằng nhà tham vấn không bỏ rơi họ. Đặc biệt đối với học sinh, nhà tham vấn cần có những cách thức theo dõi, giám sát trực tiếp hoặc gián tiếp phù hợp sau khi kết thúc quá trình tham vấn. Bởi lẽ, khi học sinh nhận đƣợc sự quan tâm của nhà tham vấn, các em sẽ cảm thấy tự tin và yên tâm hơn, điều đó làm ổn định tâm lý cho các em cũng nhƣ giúp các em giải quyết tốt nhất những khó khăn của mình. Hoạt động tham vấn cho học sinh không thể diễn ra gấp gáp, mà nó địi hỏi cần có thời gian với các cơng việc cụ thể và logic. Với mỗi giai đoạn tham vấn, nhà tham vấn sẽ có cách thức hỗ trợ riêng và phù hợp cho từng đối tƣợng học sinh khác nhau.
Dưới đây là một số lưu ý khi sử dụng biện pháp này cho học sinh:
- Tôn trọng quyền tự quyết của học sinh: mỗi học sinh đều có niềm tin,
văn hóa, quan điểm sống khác nhau, dù niềm tin đó có thể khơng phù hợp theo quan điểm của nhà tham vấn. Nhƣng khơng vì thế mà nhà tham vấn buộc học sinh phải nghe theo quan điểm của mình.
- Tin tưởng vào khả năng tự giải quyết của học sinh: mỗi học sinh dù
có khó khăn về tâm lý nhƣng các em đều có những khả năng tiềm ẩn. Nếu đƣợc khuyến khích tích cực sẽ giúp các em phát huy đƣợc hết khả năng của mình và tự giải quyết đƣợc các khó khăn đó. Vì vậy, nhà tham vấn cần thể hiện sự tin tƣởng vào khả năng của học sinh.
- Giữ bí mật: Lĩnh vực nào trong cuộc sống cũng cần tới yếu tố bảo mật
thông tin, đặc biệt trong tham vấn học sinh phổ thông. Với đặc trƣng môi trƣờng học đƣờng đa dạng và dễ lộ thông tin, nên đòi hỏi nhà tham vấn cần tuân thủ các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp về giữ bí mật thơng tin cho học sinh. Nhà tham vấn chỉ đƣợc phép tiết lộ thông tin cho ngƣời thứ ba trong
trƣờng hợp đƣợc sự đồng ý của học sinh hoặc các em có những hành vi gây