Tổ chức bộ máy quản lý của BHXH tỉnh ĐắkLắk

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội đối với người lao động tại các doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn tỉnh đắk lắk (Trang 50)

Nguồn: BHXH tỉnh Đắk Lắk Ghi chú: quan hệ trực tuyến

quan hệ chức năng

Theo sơ đồ trên thì Giám đốc Bảo hiểm xã hội tỉnh Đắk Lắk chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ hoạt động của cơ quan với sự tham gia của các phịng chức năng. Các phịng này có quan hệ chặt chẽ, hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình quản lý các hoạt động của BHXH tỉnh Đắk Lắk.

2.2.2. Tổ chức thực hiện chính sách Bảo hiểm xã hội đối với người laođộng của các doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk động của các doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

a. Quản lý thu Bảo hiểm xã hội

Để đánh giá tình hình thực hiện chính sách Bảo hiểm xã hội của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, luận văn đánh giá về quản lý thu và quản lý chi BHXH. Đối với quản lý thu BHXH bao gồm đối tượng thu, quỹ lương căn cứ đóng BHXH, quy trình thu BHXH, quản lý thu BHXH. Cụ thể như sau:

- Đối tượng thu Bảo hiểm xã hội

Đối tượng thu BHXH bao gồm thu từ người lao động và người sử dụng lao động tại các đơn vị tham gia BHXH trong tỉnh, mục tiêu quan trọng trong quản lý thu BHXH tỉnh Đắk Lắk là mở rộng đối tượng tham gia BHXH. Vì vậy hàng năm trên cơ sở số lao động thực tế tại tỉnh, BHXH tỉnh đã chủ động phối hợp với các sở ban ngành để mở rộng khai thác đối tượng tham gia, tuy số lao động tham gia BHXH trên toàn tỉnh ngày một tăng, nhưng số lao động tham gia BHXH so với số lao động thực tế tại doanh nghiệp nông nghiệp thể hiện qua bảng số liệu 3.1.

So với tỷ lệ đơn vị đăng ký tham gia BHXH thì số lao động tham gia BHXH so với thực tế có sự khác biệt giữa các khối doanh nghiệp. Chỉ có doanh nghiệp Nhà nước, Khối HCSN, Đảng, Đồn và khố phường, xã có tỷ lệ lao động tham gia BHXH so với số thực tế chiếm 100%. Và thấp nhất là doanh nghiệp ngoài quốc doanh chỉ chiếm 12,27%; khối hợp tác xã chiếm 21,4%. Cịn doanh nghiệp nơng nghiệp tỷ lệ lao động thực tế tham gia BHXH chỉ chiếm 49,83%.

Bảng 3.1: Số lao động tham gia BHXH so với số thực tế tại tỉnh Đắk Lắk

Năm 2017Năm 2018Năm 2019Năm 2020

Loại đơn vị

Thực tếThamTỷ lệ Thực tếThamTỷ lệThựcThamTỷ lệThựcTham Tỷ lệ

giagiatếgiatếgia

1. Khối DN nhà nước 22.556 22.556 100 22.604 22.604 100 21.117 21.117 100 20.097 20.091 100 2. Khối DN có vốn ĐTNN 430 288 66,98 415 389 87,42 402 370 92,04 430 411 95,58

3. Khối DNNN18.41411.014 59,81 21.97512.83258,39 22.83713.33858,4129.180 14.539 49,83

4. Khối HCSN, Đảng, 50.461 50.461 100 52.448 52.448 100 53,051 53.051 100 53.896 53.896 100 Đoàn

5. Khối ngồi cơng lập 819 786 95,97 889 870 97,86 1.063 1.044 98,21 1.291 1.278 98,99 6. Khối hợp tác xã 4.027 403 10,01 4.311 413 10,71 3.911 419 10.71 3.935 483 12,27 7. Khối phường xã 4.265 4.265 100 4.222 4.222 100 3.895 3.895 100 6.727 6.727 100 8. DN ngoài quốc doanh 71.783 14.474 20,16 74.185 14.654 0.18 76.328 15.474 20,26 78.218 16.741 21,4

Tổng208.02682.431216.11686.358225.09788.798230.776 92.907

250000 200000 150000 100000 50000 0

năm 2017năm 2018năm 2019năm 2020

LĐ thực tế

LĐ tham gia BHXH

Biểu đồ 2.1: Số lao động thực tế đóng BHXH qua các năm

Nguồn: Báo cáo BHXH tỉnh Đắk Lắk

Theo biểu đồ 3.1 số lao động thực tế đóng BHXH và số lao động có nghĩa vụ phải đóng BHXH ngày một tăng, phạm vi ngày càng được mở rộng. Số lao động có nghĩa vụ phải đóng năm 2017 là 208.026 đến 2020 tăng lên 230.776 người. Tuy nhiên, lao động thực tế đóng BHXH có số lượng tăng nhưng khơng cao từ 82.431 người năm 2017 lên 92.907 người năm 2020. Nguyên nhân chủ yếu của thực trạng này là do:

+ Hầu hết, các doanh nghiệp nông nghiệp sử dụng lao động phổ thông, mang tính thời vụ.

+ Cá biệt, có nhiều đơn vị sử dụng những lao động đã về hưu hoặc những lao động cần một công việc tạm thời trong thời gian chờ công việc khác hay chờ để chuyển đi nơi khác.

+ Một nguyên nhân nữa là do nhận thức của người lao động và chủ sử dụng lao động còn hạn chế về Luật BHXH, đặc biệt là về quyền và nghĩa vụ tham gia BHXH vì xét về lợi ích trước mắt, việc đóng BHXH cho người lao động, chủ sử dụng lao động phải mất một khoản tiền khơng nhỏ. Bên cạnh đó, người lao động cũng phải trích một phần thu nhập để nộp cho cơ quan Bảo hiểm xã hội khiến thu nhập giảm xuống nên họ khơng hài lịng, đặc biệt là đối với lao động thời vụ.

+ Mặt khác, nhiều doanh nghiệp nông nghiệp đặc biệt là tổ chức Công đồn để đứng ra bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cũng như phản ánh kịp thời tâm tư, nguyện vọng của người lao động nên việc góp phần tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người lao động về BHXH còn hạn chế, các cơ quan chức năng quản lý Nhà nước về BHXH vẫn chưa đồng bộ trong phối hợp thanh tra, kiểm tra để xử lý kịp thời những vi phạm Luật BHXH.

- Tình hình doanh nghiệp thực tế đóng BHXH trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Số doanh nghiệp tham gia BHXH và số doanh nghiệp đăng ký sản xuất kinh doanh ngày càng tăng. Trong năm 2017, số doanh nghiệp tham gia BHXH chỉ là 2.370 đơn vị, đến năm 2020 số doanh nghiệp tham gia BHXH đã lên đến 2.621 đơn vị. Nhưng nếu so với số doanh nghiệp thực tế tại tỉnh tỷ lệ này cịn rất thấp.

Qua bảng 2.2 có thể thấy số đơn vị tham gia BHXH so với thực tế ở tỉnh Đắk Lắk, thể hiện như sau: Các khối Doanh nghiệp Nhà nước, Hành chính sự nghiệp, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, cán bộ phường xã tham gia BHXH tương đối tốt chiếm 100% giữa số đơn vị thực tế đóng so với số đơn vị đăng ký; số đơn vị doanh nghiệp nông nghiệp số đơn vị tham gia chỉ chiếm 76,82% và doanh nghiệp ngoài quốc doanh với số lượng đơn vị tham gia chỉ chiếm 0,28%.

Tỷ lệ DNNN tham gia 78 7675,9476,82 74,53 74 72 70 68 6666,44% 64 62 60

năm 2017năm 2018năm 2019năm 2020

Biểu đồ 3.2: Số đơn vị tham gia đóng bảo hiểm xã hội qua các năm

Bảng 2.2: Số đơn vị tham gia bảo hiểm xã hội so với số thực tế tại tỉnh Đắk Lắk

Năm 2017Năm 2018Năm 2019Năm 2020

Số đơn vịSố đơn vịSố đơnSố đơn vịSố đơn

Số đơn vịthực tếSố đơn vịthực tếthực tếSố đơn vị vị thực

Loại đơn vịTỷ lệTỷ lệvị đăngTỷ lệTỷ lệ

đăng kýđóngđăng kýđóngđóngđăng kýtế đóng

(%)(%)ký(%)(%)

(đơn vị)BHXH(đơn vị)BHXHBHXH(đơn vị)BHXH

(đơn vị)

(đơn vị)(đơn vị)(đơn vị)(đơn vị)

1.Khối DN nhà nước7171100666610059591005656100 2.Khối DN có vốn44100441004410044100 ĐTNN 3. Khối DNNN1067974,531499966,4413310175,9415111676,82 4. Khối HCSN, Đảng,1.7801.78010018111.8111001.7941.7941001.7921.792100 Đồn thể

5. Khối ngồi cơng lập1088275,921219276,031279977,9513710878,83

6. Khối hợp tác xã4343100454510045451004848100

7. Khối phường xã184184100184184100184184100364364100

8.DN ngoài quốc39.3241270,3243.5341350,31452031330,2947.1011330,28

doanh

Tổng41.6202.37045.9142.43647.5492.41949.6532.621

Theo số liệu thống kê tại biểu đồ 3.2, tính đến năm 2017 số đơn vị doanh nghiệp nông nghiệp tham gia BHXH chiếm 74,53% so với số đơn vị DNNN hiện có. Từ đó cho thấy ở tỉnh Đắk Lắk tình hình tham gia BHXH khơng mấy khả quan hơn. Nguyên nhân chủ yếu của thực trạng này là do:

+ Người sử dụng lao động không tham gia BHXH cho các lao động làm việc trong các DNNN, điều này chứng tỏ chính sách BHXH cịn có những khe hở mà người sử dụng lao động có thể lợi dụng để trốn tránh trách nhiệm đối với cơ quan BHXH cũng như đối với người lao động làm việc trong doanh nghiệp của mình để tiết kiệm chi phí.

+ Cơng tác tuyên truyền chưa thật sự đi sâu vào đối tượng tham gia BHXH và chưa phong phú về nội dung, hình thức nên chưa làm cho người lao động cũng như người sử dụng lao động chưa hiểu được lợi ích khi tham gia BHXH nên chưa có sự quan tâm tích cực đến quyền lợi của mình khi tham gia BHXH.

+ Nguyên nhân chủ yếu nữa là công tác phối kết hợp thanh tra, kiểm tra giữa BHXH với các sở, ban, ngành liên quan còn chưa chặt chẽ.

- Quỹ lương đóng Bảo hiểm xã hội

Trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk kể từ trước và sau khi Luật BHXH được ban hành, thì mức tiền lương làm căn cứ đóng BHXH được thực hiện chặt chẽ, nghiêm ngặt và thống nhất trong tất cả các đối tượng lao động đang làm việc tại các đơn vị sử dụng lao động thuộc mọi thành phần kinh tế. BHXH tỉnh đã thường xuyên kiểm tra quỹ lương tại đơn vị sử dụng lao động như kiểm tra bảng thanh toán tiền lương hàng tháng cho người lao động, kiểm tra ngạch bậc lương có tương ứng với thời gian cơng tác từ đó tính ra được tỷ lệ thu đối với người lao động và đối với doanh nghiệp phải đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội theo đúng quy định. Tuy nhiên, việc thực hiện mức lương làm căn cứ đóng BHXH của người lao động và người sử dụng lao động trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk còn chênh lệch so với mức thu nhập thực tế rất nhiều.

Qua bảng số liệu 3.3, ta thấy tiền lương làm căn cứ đóng BHXH theo quy định hiện nay mà các đơn vị sử dụng lao động thực hiện chỉ là mang tính hình thức, khơng phải là tiền lương thực tế mà người lao động được hưởng, nhất là đối với các đơn vị sử dụng lao động thuộc DNNN.

Bảng 2.3: Mức thu nhập bình qn thực tế và mức đóng bảo hiểm xã hội của NLĐ trong DN ở tỉnh Đắk Lắk

Đơn vị tính: nghìn đồng/người

Năm 2017Năm 2018Năm 2019Năm 2020

Loại hìnhMứcMứcMứcMức

TNBQlươngTNBQlươngTNBQlươngTNBQlương

doanh nghiệp thực tếđóngthực tếđóngthực tếđóngthực tếđóng BHXHBHXHBHXHBHXH 1. Khối DN nhà5.3153.0865.4685.2345.8683.2936.3903.782 nước 2. Khối DN có7.2434.9957.5834.4548.1065.4049.9915.680 vốn ĐTNN 3. DNNN5.5772.9895.9563.1386.4833.1616.7313.699 4. Khối HCSN.4.0643.6774.2533.8964.5693.9974.9774.153 Đảng.Đồn 5. Khối ngồi3.5392.2483.8382.5774.2652.7594.6282.830 cơng lập 6. Khối HTX2.6892.4812.8452.6442.9662.8903.3463.028 7. Khối phường3.7052.4843.9662.7184.2622.9054.8462.036 xã 8. DNNQD5.1862.8985.3513.3875.6363.3365.8503.669

Nguồn: Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đắk Lắk

Mức lương đóng BHXH chưa bằng một nửa mức thu nhập thực tế vì đối với các đơn vị này thì chủ sử dụng lao động khơng minh bạch trong việc thực hiện trích nộp BHXH đúng theo mức lương mà người lao động được hưởng bằng các hình thức như khơng ký hợp đồng hoặc có ký hợp đồng nhưng ghi mức lương thấp hơn so với mức thực tế mà người lao động được hưởng nhằm trốn tránh nghĩa vụ đóng góp BHXH cho người lao động. Cụ thể, năm 2020 mức lương thực tế bình quân là 6.731.278 đồng/người; với mức lương đóng BHXH là 3.699.169 đồng/người.

Mặt khác, theo quy định của Nhà nước, mức lương làm căn cứ đóng BHXH chỉ là tiền lương, tiền cơng của người lao động (không thấp hơn lương tối thiểu chung và cao hơn 20 tháng lương tối thiểu chung) đối với doanh nghiệp ngồi quốc doanh; đóng

vượt khung) đối với đơn vị hành chính sự nghiệp, doanh nghiệp Nhà nước, khơng bao gồm tiền lương tăng thêm, thưởng và thu nhập khác.

Do vậy, quy định về mức đóng BHXH đã làm cho mức đóng tách rời tiền lương lao động điều này đã tạo điều kiện cho những sai phạm về BHXH xảy ra dẫn đến thất thu cho quỹ BHXH, người lao động được hưởng trợ cấp BHXH thấp, các chế độ BHXH khơng cịn hấp dẫn đối với người lao động tạo ra sự thờ ơ, né tránh.

- Quy trình thu Bảo hiểm xã hội

Hằng năm, dựa vào kế hoạch thu của BXHX Việt Nam giao về BHXH tỉnh Đắk Lắk lập và giao kế hoạch thu BHXH cho các huyện, đồng thời có kế hoạch thu các đơn vị tham gia BHXH theo quý hay theo tháng. Lập báo cáo và quyết toán thu với BHXH Việt Nam theo đúng thời gian quy định.

Tuy nhiên việc triển khai thu BHXH đối với doanh nghiệp cần có sự phối hợp từ nhiều phía. Cơng tác thu BHXH trong giai đoạn 2017 – 2020 trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã có nhiều chuyển biến tích cực. Nhận thức và trách nhiệm của các cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp, các đơn vị doanh nghiệp và của người lao động về BHXH ngày càng được nâng cao. Số thu BHXH, BHYT, BHTN năm sau luôn cao hơn năm trước và vượt kế hoạch.

Bảng 2.4. Số thu BHXH tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2017 - 2020

Kế hoạch BHXH ViệtSố thực hiệnTỷ lệ thực hiện so với

NămKế hoạch BHXH VN Nam giao (Tỷ đồng)(Tỷ đồng) giao (%) 2017 1.172 1.874 105,73 2018 2.067 2.082 100,76 2019 2.150 2.151 100,02 2020 2.317 2.386 103,00

Nguồn: Báo cáo BHXH tỉnh Đắk Lắk

Đạt được kết quả trên, ngay từ đầu năm BHXH tỉnh đã triển khai kịp thời một số biện pháp nhằm hoàn thành chỉ tiêu, kế hoạch được giao: Thường xuyên tuyên truyền chính sách BHXH, BHYT, BHTN tới doanh nghiệp và người lao động, tổ chức khai thác và thu nợ tại các đơn vị sử dụng lao động…

Theo quy định của BHXH Việt Nam thì hàng tháng khi các cán bộ chuyên quản gửi thơng báo kết quả đóng BHXH, BHYT, BHTN đến từng đơn vị và các đơn vị sử dụng lao động có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu với cơ quan BHXH về hệ số lương, mức lương, phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, thâm niên nghề… của người lao động đang làm việc tại đơn vị và đơn vị có trách nhiệm đóng đầy đủ số tiền phải đóng theo thơng báo của BHXH (kể cả phần phải đóng của đơn vị sử dụng lao động và phần của cá nhân người lao động) cho cơ quan BHXH. Trong những năm qua, một số đơn vị sử dụng lao động trên địa bàn đã thực hiện việc đóng BHXH đầy đủ cho cơ quan BHXH đặc biệt là các đơn vị hành chính sự nghiệp, đơn vị Đảng đồn thể, nhưng bên cạnh đó vẫn cịn một số đơn vị là các DN vẫn còn nợ đọng BHXH nhiều, được thể hiện như sau:

Qua bảng 3.5 cho thấy số tiền nợ và tỷ lệ nợ có xu hướng giảm trong giai đoạn 2017 đến năm 2020. Tuy nhiên, năm 2017 do chịu ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế chung của Thế giới cũng như trong nước. Các doanh nghiệp phải vay ngân hàng để duy trì hoạt động, đáng lưu ý là giá cả của sản phẩm nông sản không ổn định, bấp bênh làm cho các doanh nghiệp nơng nghiệp gặp rất nhiều khó khăn về tài chính khơng có khả năng đóng BHXH cho người lao động kịp thời dẫn đến nợ đọng tăng lên.

Đắk Lắk là một tỉnh ở khu vực Tây Nguyên có các doanh nghiệp chủ yếu là sản xuất cà phê, ca cao, hồ tiêu, cao su và do đặc tính khí hậu có năm được mùa, có năm mất mùa, hơn nữa có năm giá cà phê tăng cao, có năm giá cả các loại nông sản tương đối thấp khơng đủ tiền để chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh do vậy nhiều đơn vị phải nợ đọng lại tiền BHXH.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội đối với người lao động tại các doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn tỉnh đắk lắk (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w