7. Kết cấu của luận văn
2.2. Quản lý nhà nước về Bảo hiểm xã hội tỉnh Đắk Lắk
2.2.3. Quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội đối với người lao động tại các doanh
2.2.3.1. Đặc điểm của các doanh nghiệp nông nghiệp tham gia Bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
Các doanh nghiệp nơng nghiệp có những đặc điểm riêng biệt khác với các loại hình doanh nghiệp khác trên địa bàn, đó là hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp, hoạt động sản xuất không liên tục, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Chính vì thế việc quản lý về Bảo hiểm xã hội cho chính người lao động làm việc tại các doanh nghiệp nơng nghiệp cũng có những đặc điểm khác biệt so với người lao động tại các doanh nghiệp khác: Lao động nông nghiệp tham gia làm việc theo mùa vụ; Các doanh nghiệp sản xuất theo mùa vụ nên số lượng lao động tham gia làm việc trong khoảng thời gian là không giống nhau; Lao động trong doanh nghiệp phần lớn là trình độ phổ thơng nên khả năng tiếp cận với chính sách BHXH cịn rất hạn chế.
Việc quản lý Bảo hiểm xã hội đối với người lao động tại các doanh nghiệp nơng nghiệp tập trung vào hai nội dung chính, đó là quản lý thu và chi Bảo hiểm xã hội.
STTTên đơn vịSLĐ
1 Công ty TNHH MTV Cà phê 720 321
4 Công Ty TNHH MTV Cà phê 49 657 5 Công ty TNHH MTV Công Ty Cà phê Buôn Hồ 219
6 Công ty TNHH MTV Cà phê Ea Sim 371
7 Công ty TNHH MTV Công Ty Cà Phê 719 1.325
8 Công ty TNHH MTV Cà phê 716 113
9 Công ty TNHH MTV Cà phê Ea KTur 304
10 Công ty TNHH MTV Cà phê Chư Quynh 184
11 Công ty TNHH một thành viên Cà phê 715 A 223
12 Công ty TNHH MTV Cà phê 715B 89
13 Công ty TNHH MTV Cà phê 715 C 59
14 Công ty TNHH MTV Cà phê Đrao 320
15 Công ty TNHH MTV Cà Phê - Ca Cao Tháng 10 31
16 Công ty TNHH MTV Cà phê Ea Tiêu 207
17 Công ty TNHH MTV Cà phê Việt Thắng 308
18 Công ty TNHH MTV Cà phê Cư Pul 152
19 Cty TNHH MTV Cà phê Buôn Ma Thuột 26
20 Công ty TNHH MTV Cà phê Ea Pốk 237
21 Công ty TNHH MTV Cà phê Phước An 73
22 Công ty TNHH MTV Cà Phê Ea Hnin 150
23 Công ty TNHH MTV n Cà phê Thắng Lợi 445 - Cùng một đơn vị nhưng có người tham gia BHXH, có người khơng tham gia đã tạo ra sự bất bình đẳng trong xã hội, người khơng tham gia BHXH thì có mức thu nhập cao hơn trong hiện tại nhưng sẽ khó khăn trong tương lai khi họ suy giảm hoặc mất khả năng lao động, tạo gánh nặng cho xã hội, ngân sách phải thực hiện trợ cấp; người tham gia BHXH so bì mức thu nhập hiện tại đối với người không tham gia khi họ có cùng diện tích cà phê nhận khốn.
- Phương thức đóng BHXH chưa phù hợp, cơng nhân cà phê phải đóng tồn bộ kinh phí BHXH mà khơng có sự hỗ trợ, giúp đỡ của Nhà nước, doanh nghiệp. Đóng BHXH theo định kỳ hàng tháng, hàng quý hoặc 6 tháng một lần, trong khi đó thu nhập
từ sản phẩm cà phê của công nhân theo định kỳ hàng năm, việc lãi chồng lãi đã làm cho kinh phí đóng BHXH càng tăng, càng gây khó khăn đối với cơng nhân.
- Mức đóng BHXH cao so với mức thu nhập thực tế của người công nhân, làm cho họ mất khả năng cân đối tài chính trong cuộc sống, dẫn đến một hệ lụy tất yếu là lựa chọn khơng đóng BHXH.
- Việc giải quyết chế độ BHXH đối với công nhân trồng và chăm sóc cà phê cịn một số điểm mất cân đối, đối tượng hưởng trợ cấp BHXH một lần chiếm tỷ lệ lớn so với người hưởng chế độ hưu trí, giải quyết hưởng trợ cấp đối với nguồn quỹ BHXH ngắn hạn mất cân đối, vượt mức đóng rất nhiều nhưng chưa có biện pháp hạn chế…
Nguyên nhân của thực trạng trên có thể khái qt:
- Nhận thức của cơng nhân trồng và chăm sóc cà phê chưa cao, chưa hiểu rõ bản chất của chính sách BHXH. Cơng tác tuyên truyền về chính sách BHXH chưa thật sự mang lại hiệu quả.
- Cơ chế quản lý đối với ngành cà phê còn bất cập. Chức năng sản xuất kinh doanh của các Công ty TNHH MTV Cà phê cịn mờ nhạt, lợi nhuận thu được chính là cho thuê tư liệu sản xuất, hay nói đúng hơn là cho thuê đất đai do Nhà nước quản lý, hình thức kinh doanh gần như là phát canh thu tô đất nông nghiệp. Việc thay đổi cơ chế sản xuất kinh doanh không gắn liền với việc thực hiện các chính sách xã hội, do vậy khi chính sách BHXH thay đổi thì các doanh nghiệp vơ cùng lúng túng, những khó khăn được đẩy về phía người cơng nhân. Hiện nay, vai trị chủ đạo trong sản xuất mặt hàng cà phê ở Đắk Lắk không phải do các Công ty Nhà nước nắm giữ mà phần lớn sản lượng cà phê (80%) là do người dân sản xuất, người dân sản xuất cà phê chỉ đóng thuế nơng nghiệp với con số rất nhỏ, hoặc được miễn thuế hồn tồn. Trong khi đó, cơng nhân trồng và chăm sóc cà phê ở các Cơng ty TNHH MTV ngồi các khoản thuế, phí cịn phải đóng sản lượng từ 2,5 đến 3 tấn cà phê tươi trên mỗi hecta để nuôi doanh nghiệp.
- Cuộc sống của người trồng và chăm sóc cà phê ở các Cơng ty TNHH MTV Cà phê cịn q khó khăn, mức thu nhập bình qn cịn thấp, trong khi đó họ phải gánh trên vai quá nhiều khoản đóng góp, trong đó khoản đóng BHXH là nặng nề nhất.
- Mức thu BHXH cịn cao, vượt ngồi khả năng đóng góp của người cơng nhân cà phê.
- Việc triển khai thực hiện chính sách BHXH cịn cứng nhắc, thụ động, chưa mạnh dạn áp dụng hoặc đề xuất áp dụng một cách linh hoạt các biện pháp nhằm đem lại hiệu quả, đảm bảo đúng luật nhưng sát với thực tế của từng ngành nghề cụ thể.
2..2.3.2. Quản lý thu Bảo hiểm xã hội đối với các doanh nghiệp nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
a. Về phía doanh nghiệp nơng nghiệp khảo sát
- Đặc điểm của doanh nghiệp nông nghiệp khảo sát
Đặc điểm của các doanh nghiệp nông nghiệp điều tra được thể hiện ở bảng 3.7 như sau:
Bảng 2.7: Đặc điểm của các doanh nghiệp nơng nghiệp khảo sát Sản phẩm chính của doanh nghiệp
DoanhCà Tỷ lệ Cao Tỷ lệTỷMật Tỷ lệ Tổng Tỷ lệ nghiệpĐườnglệDN(%) phê(%)su(%)ong(%) (%) Công ty 15 93,8 2 66,7 1 100 0 18 85,7 TNHH Công ty cổ 1 6,3 1 33,3 0 1 100 3 14,3 phần Tổng1610031001100110021100
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra
Qua vào bảng 3.7 ta thấy, loại hình DNNN chủ yếu trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk là công ty TNHH với 18 doanh nghiệp chiếm tỷ lệ 85,7%; cịn lại là cơng ty cổ phần chiếm tỷ lệ 14,3%. Về sản phẩm nông nghiệp, qua khảo sát cho thấy chủ yếu là các DNNN hoạt động trong lĩnh vực sản xuất cà phê chiếm 93,8%. Cịn lại các loại hình sản xuất nơng nghiệp khác. Qua đó, chứng tỏ rằng sản phẩm nơng nghiệp chủ lực trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk vẫn là cà phê và các doanh nghiệp nông nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất cà phê là chủ yếu.
Qua bảng 3.8 cho thấy số thu BHXH trung bình so với chi BHXH trung bình của cơng ty TNHH cao gấp 1,2 lần. Từ số liệu trên ta thấy rằng hiện nay việc thu BHXH của các loại hình cơng ty này ngày càng tốt. Cịn đối với công ty cổ phần số thu cao hơn số
trung bình phản ánh về tình hình tham gia BHXH của các doanh nghiệp ngày càng được chú trọng hơn và được đánh giá tình hình thực hiện thu tốt, tuy nhiên trong thực tế thì số chi BHXH cịn có sự lạm dụng quỹ, một số doanh nghiệp và người lao động cịn có xu hướng thanh tốn BHXH khống bằng nhiều hình thức như xin giấy chứng nhận nghỉ ốm ở cơ sở khám chữa bệnh, thanh toán nghỉ dưỡng sức sau ốm nhưng vẫn đi làm.
Bảng 2.8: Tình hình thu-chi Bảo hiểm xã hội tại các công ty
Số thu BHXH trung bìnhSố chi BHXH trung bình Số tiền (tỷ
Số tiền (tỷ đồng)Tỷ lệ (%)đồng)Tỷ lệ (%)
Công ty TNHH 19.734 80,2 16.445 79,5
Công ty Cổ 4.864 19,8 4.230 20,5
phần
Nguồn: Báo cáo BHXH tỉnh Đắk Lắk
Với kết quả trên cho thấy rằng việc thu BHXH đạt kết quả tốt là do việc nắm bắt thơng tin về chính sách BHXH của các doanh nghiệp nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh là khá tốt. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, luận văn tiếp tục nghiên cứu về mức độ hiểu biết về chính sách BHXH của các doanh nghiệp nơng nghiệp trên địa bàn
- Về nắm bắt thơng tin chính sách BHXH của các doanh nghiệp nơng nghiệp tỉnh Đắk Lắk
Việc thực hiện chế độ, chính sách BHXH nói chung và những quy định về quản lý thu BHXH nói riêng tại các DNNN phụ thuộc rất lớn vào nhận thức của đối tượng tham gia. Một trong những khó khăn lớn nhất là chủ sử dụng lao động tại các DNNN chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa và tầm quan trọng của BHXH. Từ đó chưa có thái độ và hành vi đúng đắn trong việc thực hiện chế độ, chính sách BHXH theo quy định của pháp luật. Chính vì vậy thường có những hành vi sai phạm trong việc thực hiện nghĩa vụ đối với BHXH.
Qua bảng 2.9 cho thấy số chủ sử dụng lao động nắm bắt đầy đủ thơng tin chính sách BHXH cịn rất thấp chỉ đạt 19,05% trong tổng số người điều tra, số người nắm bắt thông tin tương đối là 80,95% trong tổng số người điều tra trong khi đó mức độ tìm hiểu thơng tin chính sách BHXH đạt 47,62% tỷ lệ thường xun tìm hiểu thơng tin, 52,38%
thỉnh thoảng tìm hiểu thơng tin trong tổng số người điều tra; qua số liệu điều tra các chủ sử dụng lao động tại các DNNN chưa quan tâm nhiều đến chế độ BHXH.
Như vậy, có thể nói mức độ nắm bắt thơng tin cịn rất nhiều hạn chế DNNN chưa thực sự quan tâm đến BHXH nên việc nắm bắt cũng như tìm hiểu về BHXH mới chỉ ở mức tương đối và thỉnh thoảng.
Bảng 2.9: Mức độ hiểu biết về chính sách BHXH của các DNNN
SốKết quả về mức độKết quả về mức độ tìm nắm bắt thơng tin của
Loại hìnhngườihiểu thông tin của DNNN
ĐVTDNNN
doanh nghiệpđiều
tra Rất đầy Tương đối Thường Thỉnh
đủ xuyên thoảng
Công ty TNHH Người 18 4 14 9 9
Công ty CP Người 3 0 3 1 2
TổngNgười214171011
Tỷ lệ%10019,0580,9547,6252,38
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra
- Về mức đóng bảo hiểm xã hội của các doanh nghiệp nông nghiệp cho người lao động hiện nay
Mức đóng BHXH sẽ gồm mức lương, phụ cấp và các khoản bổ sung khác. Tuy nhiên, điều này khơng có nghĩa là mức lương đóng BHXH sẽ là lương cộng với tất cả các khoản phụ cấp và các khoản bổ sung. Chỉ những khoản phụ cấp, bổ sung ổn định mới là căn cứ tính đóng BHXH, cịn những khoản phụ cấp, bổ sung có tính biến động, phụ thuộc vào kết quả lao động thì khơng tính đóng BHXH. Chính vì điều này đã tạo nên kẻ hở cho các doanh nghiệp đóng BHXH cho người lao động không đúng với số tiền lương, tiền công thực nhận.
Bảng 2.10: Kết quả điều tra về mức đóng BHXH của các DNNN
Loại hình doanhSốKết quả về mức đóng BHXH của DNNN
ĐVTngười
nghiệp Cao Trung bình Thấp
điều tra
Cơng ty cổ phần Người 3 3 0 0
TổngNgười211920
Tỷ lệ%10090,489,520
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra
Đa số các doanh nghiệp bấy lâu nay vẫn “chẻ nhỏ” thu nhập của người lao động thành nhiều khoản và chọn mức lương để đóng BHXH cho người lao động chỉ khoảng 50-60% tổng thu nhập, có tới 90,48% chủ sử dụng lao động cho rằng mức đóng BHXH hiện nay là cao chỉ có 9,52% cho rằng mức đóng là trung bình so với tổng phiếu điều tra.
b. Về phía người lao động tại các doanh nghiệp nông nghiệp
Đặc điểm của lao động nông nghiệp trong các doanh nghiệp nông nghiệp thể hiện như sau:
Bảng 2.11: Đặc điểm của người lao động tại các DNNN
Cơng ty TNHHCơng ty Cổ phần
Tiêu chíSố lượng
Tỷ lệ (%)Số lượngTỷ lệ (%)
(người)(người)
Phân theo giới tính
Nam 44 48,9 7 46,7
Nữ 46 51,1 8 53,3
Phân theo độ tuổi
< 35 tuổi 18 20 5 33,3
>35 72 80 10 66,7
Phân theo thu nhập
Từ 1 đến 3 triệu đồng 11 12,3 5 33,3
Từ 3 đến 5 triệu đồng 49 54,4 4 26,7
> 5 triệu đồng 30 33,3 6 40
Nguồn: Tổng hợp từ điều tra
Qua bảng số liệu 3.11, đặc điểm của lao động được khảo sát phân theo giới tính, độ tuổi, thu nhập và loại hình doanh nghiệp được thể hiện như sau:
Phân theo giới tính, đối với cơng ty TNHH và cơng ty cổ phần đều có tỷ lệ lao động nữ cao hơn lao động nam, với cơng ty TNHH thì tỷ lệ nữ chiếm 51,1%, cơng ty cổ
nghiệp nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ cao hơn. Tiếp đến là phân theo độ tuổi, cơng ty TNHH có tỷ lệ lao động trên 35 tuổi là 80%, nhỏ hơn 35 tuổi chiếm 20%; cơng ty cổ phần có tỷ lệ lao động trên 35 tuổi chiếm 66,7% và lao động nhỏ hơn 35 tuổi chỉ chiếm có 33,3%. Với tuổi ta thấy phần lớn các lao động trong doanh nghiệp nông nghiệp lớn 35 tuổi bởi vì cơng việc theo mùa vụ nên họ sẽ tận dụng thời gian rảnh rỗi để làm việc, còn các thành niên dưới 35 tuổi thường tìm cơng việc tại thành phố lớn hoặc đang đi học.
Phân theo thu nhập thì ở cơng ty TNHH tỷ lệ lao động có thu nhập từ 3 đến 5 triệu đồng cao nhất chiếm 54,4%; tiếp đến thu nhập trên 5 triệu đồng chiếm 33,3% và thu nhập từ 1 đến 3 triệu đồng chiếm 12,3%. Cơng ty cổ phần tỷ lệ lao động có thu nhập trên 5 triệu đồng chiếm 40%; tiếp đến từ 1 đến 3 triệu đồng chiếm 33,7% và lao động có thu nhập từ 3 đến 5 triệu đồng chiếm 26,7%. Đối với thu nhập, thu nhập của lao động còn đang ở mức trung bình từ 3 đến 5 triệu đồng.
- Về nắm bắt thơng tin chính sách BHXH của người lao động tại các doanh nghiệp nông nghiệp tỉnh Đắk Lắk
Bảng 2.12: Tìm hiểu thơng tin chính sách BHXH của NLĐ tại các DNNN Kết quả về
mức độ nhậnKết quả về mức độ tìm hiểu biết thơng tin
Loại hìnhSố ngườithơng tin chính sách của NLĐ
ĐVTchính sách
doanh nghiệpđiều tra
của NLĐ
Có Khơng Thường Thỉnh Không
xuyên thoảng Công ty Người 90 81 9 4 88 4 TNHH Công ty cổ Người 15 10 5 0 5 4 phần TổngNgười10591144938 Tỷ lệ%100 86,6713,333,8188,577,62
Trong công tác quản lý thu BHXH đối với người lao động tại các DNNN có những khó khăn nhất định, sự nắm bắt và tìm hiểu thơng tin của từng cá nhân người lao động có sự hạn chế.
Qua bảng 2.12 cho thấy số người lao động lao động có biết về chính sách BHXH là 86,67% so với số liệu điều tra là tương đối cao tuy nhiên đi kèm với đó là mức độ tìm hiểu thơng tin về chính sách BHXH thường xuyên chỉ đạt 3,81%, thỉnh thoảng tìm hiểu thơng tin là 88,75%, khơng tìm hiểu 7,62%.
Có thể thấy rằng, người lao động tại các doanh nghiệp nông nghiệp ngày càng có sự hiểu biết về chính sách BHXH. Tuy nhiên, việc tìm hiểu thơng tin BHXH mới chỉ đang ở mức độ thỉnh thoảng chưa thường xuyên và tỷ lệ khơng tìm hiểu vẫn cịn cao. - Về mức đóng BHXH của người lao động trong các doanh nghiệp nông nghiệp Hiện nay, hầu hết các lao động trong các doanh nghiệp nông nghiệp là lao động phổ thông, sự tiếp cận thơng tin chính sách BHXH cịn hạn chế thêm vào đó là sự khó khăn về kinh tế hiện tại của bản thân cũng như gia đình của người lao động nên khi trích