Phương pháp Hagedorn Jensen

Một phần của tài liệu Chiết tách, phân lập một số hoạt chất từ cây bụt giấm hibiscus sabdariffa ứng dụng kiểm nghiệm trà bụt giấm hòa tan 4 (Trang 36 - 38)

Nguyên tắc: trong môi trường kiềm, khi đun nóng, đường sẽ khử mợt phần kali

ferricyanur thành kali ferrocyanur. Với sự có mặt của ZnSO4, kali ferrocyanur sẽ kết tủa hoàn tồn thành mợt chất khơng tan:

2K3Fe(CN)6 + HOCH2(CHOH)4CHO + 3KOH = 2K4Fe(CN)6 + HOCH2(CHOH)4COOK + 2H2O

2K4Fe(CN)6 + 3ZnSO4 = K2Zn3[Fe(CN)6]2 + 3K2SO4

Trong mơi trường acid, lượng K3Fe(CN)6 cịn dư sẽ tác dụng với KI để giải phóng I2:

2K3Fe(CN)6 + 2KI = 2K4Fe(CN)6 + I2

Lượng iod sinh ra được định phân bằng Na2S2O3 theo phản ứng:

I2 + 2Na2S2O3 = Na2S4O6 + 2NaI

Qua thể tích Na2S2O3 chuẩn đợ, ta có thể suy ra lượng K3Fe(CN)6 tham gia phản ứng với đường bằng cách làm song song 2 mẫu: mẫu thật có đường và mẫu trắng chứa nước cất.

Cách tiến hành:

Dựng đồ thị chuẩn: vẽ đồ thị biểu diễn sự biến thiên V Na2S2O3 (ml) theo hàm lượng đường glucose chuẩn (mg), còn trục tung là V Na2S2O3 0,05N (ml).

Để vẽ đồ thị này chuẩn bị 6 ống nghiệm, đánh số từ 1 – 6 và tiến hành theo bảng:

1 2 3 4 5 6 NC

Dd glucose chuẩn 1

mg/ml (ml) 0 0,4 0,8 1,2 1,6 2 2*

KOH 0,1 N (ml) 1 1 1 1 1 1 1

K3Fe(CN)6 0,05 N (ml) 10 10 10 10 10 10 10

Lắc đều, đun sôi cách thủy 20’, để ng̣i, rồi chuyển tồn bợ vào erlen 100ml, thêm:

95

ZnSO4 – KI (ml) 10 10 10 10 10 10 10

Lắc đều, thêm:

CH3COOH 9 % (ml) 10 10 10 10 10 10 10

Định phân iod bởi dd Na2S2O3 0,05 N đến khi dung dịch còn ít iod (màu vàng nhạt) rồi thêm:

Hồ tinh bột (giọt) 3 3 3 3 3 3 3

V Na2S2O3 0,05 N (ml) V1 V2 V3 V4 V5 V6 V7 V Na2S2O3 0,05 N (ml) 0 V1 – V2 V1 – V3 V1 – V4 V1 – V5 V1 – V6 V1 – V7

Lưu ý: chỉ thêm ZnSO4 – KI vào erlen 1, tiến hành thí nghiệm xong erlen 1 rồi mới tiếp tục thêm ZnSO4 – KI vào erlen 2.

Cách trích đường

Cân 2-3 g nguyên liệu tươi (trái thơm, nho,…) nghiền cẩn thận, cho vào một becher 100 ml và thêm vào 20 ml cồn 96 o. Chiết nóng đường bằng cách đun cách thủy cho sôi 3 lần (mỗi lần vừa sôi là lấy ra ngay cho nguội bớt rồi đặt trở lại; không đun quá lâu 20 phút để tránh bay hết dung môi cồn), khuấy đều bằng que thủy tinh.

Để nguội, lọc quá giấy lọc (khi lọc chỉ nên gạn lấy phần dịch chiết cồn, không để phần xác bã đổ lên giấy lọc). Sau đó lại cho 10 ml cồn 96 o vào cốc đựng bã để chiết kiệt đường ra khỏi mẫu, khuấy đều, đun sôi cách thủy 2 lần, lọc giống trên. Gộp hết dịch chiết cồn sau khi lọc rồi cho bay hơi đến khi “gần cạn” bằng cách đun cách thủy. Thêm khoảng 20 ml nước cất vào dịch cô đặc đường này. Thêm 2-3 giọt chỉ thị màu metyl red, trung hòa bằng dung dịch NaOH 0,1 N (hoặc KOH 0,1 N) tới khi dung dịch trung tính hoặc hơi kiềm (xuất hiện màu vàng nhạt). Chuyển tồn bợ vào bình định mức 100 ml, rồi thêm nước cất đến vạch.

Dịch chiết đường này được gọi là dung dịch nghiên cứu (tức dung dịch đường chưa biết nồng độ), ký hiệu NC.

96

Xác định nồng độ đường khử của dung dịch nghiên cứu:

Lấy 1 erlen, đánh số NC, thay dung dịch đường chuẩn bằng 0,5 – 3 ml dung dịch nghiên cứu và làm các bước theo cợt thứ 7 của bảng trên. Ghi nhận thể tích chuẩn đợ V Na2S2O3 0,05 N (ml), rồi tính V Na2S2O3.

Dựa vào đồ thị của dung dịch đường chuẩn ở trên để suy ra lượng đường có trong 100 ml dung dịch nghiên cứu (hoặc có trong 100 g mẫu thí nghiệm ban đầu).

Lưu ý: nếu dùng dung dịch nghiên cứu có đợ đường cao thì phải pha lỗng n lần.

Tính kết quả

H = a × b c

Trong đó:

H: hàm lượng đường khử có trong nguyên liệu (mg/g mẫu) a: nồng đợ đường chuẩn có trong dung dịch mẫu (mg/ml) b: thể tích bình định mức (ml)

c: khối lượng mẫu phân tích (g)

Một phần của tài liệu Chiết tách, phân lập một số hoạt chất từ cây bụt giấm hibiscus sabdariffa ứng dụng kiểm nghiệm trà bụt giấm hòa tan 4 (Trang 36 - 38)