Quản lý hoạt động học môn Ngữ văncủa họcsin hở trường THCS.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN_ NGUYỄN XUÂN TRƯNG (3) (1) (Trang 35 - 42)

- Sử dụng các hình thức KTĐG mới như HS đánh giá lẫn nhau, tự đánh giá Quy trình KTĐG: ra đề, chấm, cơng bố kết quả, lưu trữ và sử dụng kết quả

1.4.2. Quản lý hoạt động học môn Ngữ văncủa họcsin hở trường THCS.

1.4.2.1. Quản lý việc hình thành động cơ, thái độ học tập của học sinh

Chỉ đạo và triển khai TCM và GV thực hiện đúng phân vai theo cơ chế “Thầy thiết kế - Trị thi cơng” trong DH.

Chuyên môn, TTCM nhà trường xây dựng kế hoạch đề xuất, tham ưu HT phối hợp các lực lượng khác trong nhà trường thiết kế tổ chức các hình thức hoạt động giáo dục như tổ chức chuyên đề ngoại khóa u thơ văn, câu lạc bộ u thích mơn Ngữ văn, cuộc thi tìm hiểu về thể loại văn bản, phong cách sáng tác, tổ chức tham quan các địa điểm văn học để học sinh được tham gia trải nghiệm và thực hành....

Tổ trưởng chun mơn giáo viên hiểu rõ về vai trị, động cơ học tập, trách nhiệm đối với việc giáo dục động cơ học tập cho học sinh những yêu cầu cụ thể về môn học, nhiệm vụ học tập, động cơ học tập, thái độ học tập.

Tổ trưởng chuyên môn phối hợp với giáo viên chủ nhiệm theo dõi quá trình giáo dục học sinh để đánh giá, phân tích và đưa ra biện pháp thực hiện cụ thể. Đồng thời phối hợp với Liên đội, Đoàn thanh niên tổ chức các hoạt động hỗ trợ học tập khác nhằm kích thích tính tích cự trong nhân thức và tự giác học tập, của học sinh.

- Quan tâm quản lý việc HS chấp hành nội quy, quy định của trường, lớp Chất lượng học tập của họcsinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có vai trò đặc biệt của quản lý. Cơng tác quản lý góp phần nâng cao chất lượng học

tập của HS qua quá trình dạy và học.

Muốn vậy, tổ chức xây dựng và thực hiện nội quy học tập của học sinh, tập trung vào các nội dung sau:

- Sự chuyên cần trong học tập.

- Tinh thần thái đọ học tập của học sinh.

- Ý thức chuẩn bị sử dụng và bảo quản đồ dùng học tập. - Hình thức khen thưởng và phê bình, kỷ luật.

Ngoài ra, giáo viên cần giáo dục ý thức tự học dưới các hình thức như: học trên các phần mềm, học nhóm, tự đọc sách, tham khảo ý kiến, giáo dục cho các em phương pháp và thời gian học. Dạy học cahs học...

Để nâng cao chất lượng quản lý học tập của học sinh về môn Ngữ văn, việc quản lý đòi hỏi cần năm bắt tâm lý học tập của các em một cách cụ thể toàn diện từ đó giáo dục tinh thần, thái độ, đơng cơ học tập đúng đắn và quá trình dạy học và các điều kiện hỗ trợ, hướng dẫn về phương pháp, kỹ năng học và tự học.

Để đảm bảo giờ lên lớp, công tác quản lý cần phải xây dựng nội quy, nề nếp lên lớp của cả GV và HS nhằm đảm bảo tính nghiêm túc. Tuy nhiên phải thể hiện sự nhịp nhàng mọi hoạt động trong nhà trường.

- Có lộ trình phát triển tính hợp tác của HS với GV trong quá trình học tập

Tổ trưởng chuyên môn thống nhất các yêu cầu giáo dục, giáo viên bộ môn thay học đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, các hoạt động có tính thiết thực, khoa học, sơi nổi, lôi cuốn để thu hút học sinh như tạo động cơ học tập cho học sinh.

Trong quá trình giảng dạy, giáo viên sử dụng các phương pháp dạy học tích cực để hướng dẫn, gợi mở, kích thích tư duy tự tìm tịi sáng tạo học tập qua bài học. Mỗi hoạt động giáo dục về bộ mơn ở trường học sinh ngồi việc thu nhân

được kiến thức cịn thơng qua bài học để học được cách học, kỹ năng học tập, phương pháp học, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tương tác, hợp tác giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với tập thể.

- Chỉ đạo xây dựng ở HS thái độ hợp tác và tích cực trong thực hiện các nhiệm vụ học tập trên lớp và ngoài lớp học.

Quản lý hoạt động học của học sinh là một trong những hoạt động then chốt gốp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý dạy học. Học sinh là đối tượng của quá trình dạy học, là chủ thể của quá trình nhận thức. Do vậy việc quản lý học sinh cần phải thông qua hoạt động quản lý của giáo viên chủ nhiệm lớp. GVCN lớp kết hợp với gia đình, nhà trường với GVCN trong việc giáo dục học sinh.

Giáo viên chủ nhiệm phối với liên đội nhà trường tổ chức học tập nội quy trường lớp; tổ chức theo dõi thi đua việc thực hiện nội quy và xử lý thái độ sai trái trong học tập và rèn luyện. Đặc biệt đề ra các biện pháp giáo dục tinh thần và thái độ như tổ chức các hoạt động hỗ trợ học tập nhân các ngày lễ lớn như: thi Nghi thức Đội, thi các trị chơi dân gian, thi Rung chng vàng, lao động dọn vệ sinh trường lớp . Qua đó giáo dục tinh thần yêu lao động, hăng hái tích cực trong học tập.

1.4.2.2. Quản lý hình thành và phát triển các kỹ năng học tập của học sinh đáp ứng yêu cầu dạy học PTPC-NL người học.

Xây dựng và triển khai kế hoạch phát triển các kỹ năng học tập của học sinh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

Quản lý hoạt động xây dựng kế hoach dạy của giáo viên có hiệu quả, Tổ trưởng chuên môn cần xác định những công việc sau:

- Xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn cho cả một năm học một cách cụ thể và theo từng tháng, kỳ, từng đợt thi đua của nhà trường. Kế hoach phải bám sát ké hoạch hoạt động của nhà trường. Trong kế hoạch cần

thể hiện rõ các đặc điểm tình hình về số lượng giáo viên, trình độ chun mơn, đua ra mục tiêu cần đạt trong năm học, học kỳ. Đồng thời nêu ra những nhiệm vụ, biện pháp tổ chức thực hiện phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, con người, đối tượng học sinh...

- Kế hoạch tổ chuyên môn được xây dựng chi tiết cụ thể và được chuyên môn nhà trường duyệt và tổ chức phân công giáo viên các khối lớp lập kế hoạch cá nhân, kế hoạch theo từng bộ môn theo từng khối đảm bảo 35 tuần thực học; mỗi tuần 4 tiết 6,7,8 và 5 tiết với khối lớp 9. Trong tuần phải có đủ cả 3 phân mơn Đọc hiểu văn bản, Tiếng Việt và Tập làm văn. Cụ thể các tiết ôn tập, kiểm tra định kỳ, tổng kết. Kế hoạch dạy học bộ môn cá nhân phải được thống nhất trong tổ, nhóm chun mơn được chun mơn góp ý để hồn thiện.

Chỉ đạo TCM, GV đổi mới PPDH theo hướng hình thành và phát triển các kỹ năng học tập của học sinh thông qua quá trình dạy học và tự học

- Tổ trưởng chuyên môn theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, đánh giá việc xây dựng kế hoach bài dạy của giáo viên, đổi mới phương pháp dạy học gắn với việc hình thành các kỹ năng cho học sinh:

+ Hệ thống kiến thức, PPDH, HTDH có phù hợp với nội dung và điều kiện CSVC của trường.

+ PTDH để phục vụ hoạt động dạy học phù hợp.

+ Kế hoạch giáo dục bộ môn, đúng yêu cầu đặc trưng của bộ môn và thể hiện rõ mục tiêu dạy học, nội dung bài dạy, PPDG, PTDH được sử dụng.

Triển khai đánh giá mức độ hình thành và phát triển các kỹ năng học tập của học sinh song song với quá trình đánh giá kiến thức, kỹ năng mơn học của HS

Hoạt động dạy học môn Ngữ văn ở trường THCS dược thực hiện chủ yếu qua hình thức dạy và học ở trên lớp. Vì vậy chun mơn nhà trường, Tổ trưởng chuyên môn trong quản lý hoạt động dạy học cần đưa ra các biện pháp cụ thể để tác động trực tiếp, linh hoạt đến giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giờ

học:

- Quản lý việc thực hiện hiệu quả chương trình:

+ Muốn quản lý tốt việc thực hiện hiệu quả chương trình, giáo viên cần nắm vững nguyên tác cấu trúc chương trình day học mơn Ngữ văn, nội dung kiến thức, phương pháp dạy học đặc trưng bộ mơn, khung thời gian chương tình của từng chương, từng bài, nội dung ôn tập, thực hành, quy định kiểm tra. + Việc thực hiện chương trình của giáo viên phải đúng và đầy đủ về cả về tiến độ thời gian và chất lượng chương trình đảm bảo đúng phương pháp, tổ chức dạy học đa dạng, phong phú.

Chỉ đạo phối hợp với các GV bộ mơn khác hình thành kỹ năng học tập cho HS 1.4.1.2. Quản lý hoạt động dạy trên lớp

+ Việc tìm hiểu học sinh thơng quan các tiết dự giờ thăm lớp của giáo viên về thái độ học tập, động lực học tập, nề nếp học tập để từ đó xây dựng kế hoạch giúp đỡ, bồi dưỡng, bổ trợ kiến thức và điều chỉnh phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá học sinh phù hợp với đối tượng.

Chỉ đạo tổ chức kiểm tra, đánh giá theo định hướng hình thành kỹ năng tự kiểm tra, tự đánh giá

Thời gian gần đây học sinh chịu nhiều tác động việc học và sự quản lý của gia đình. Việc họcở nhà phụ thục rất nhiều và sự giá dục của gia đình, và hàn cảnh kinh tế, truyền thống hiếu học của gia đình và địa phương. Muốn quản lý hoạt động học tập ở nhà và tự học của học sinh, người giáo viên cần làm tốt một số nhiệm vụ sau đây:

- Phối với GVCN tăng cường trao đổi thường xuyên với phụ huynh học sinh để biết rõ tình hình học tập, đồng thời cũng khuyến khích học sinh tự học, tự nghiên cứu ở nhà.

nhau, khác nhau về thời gian, thời điểm, chú ý bài giao về nhà. Mỗi bài dạy, giờ trên lớp giáo viên cần gợi mở, hướng dẫn để học sinh tìm hiểu, khám phá tri thức. Làm như thế để học sinh được kích thích tính nghiên cứu, tự học.

- GVBM cũng đánh giá dưới nhiều hình thức khác nhau, tuyên dương, khen thưởng mang tính khích lệ động viên, khơng nên so sánh từng cá nhân trong đánh giá.

1.4.3.Quản lý môi trường dạy học môn Ngữ văn ở trường THCS.

1.4.3.1.Xây dựng mơi trường tinh thần cho DH có tính thân thiện, khuyến khích giáo viên và học sinh sáng tạo, chủ động trong dạy và học

Mơi trường học tập khơng phải tự nhiên có sẳn mà do mỗi giáo viên tạo ra, duy trì, ổn định và phát triển, việc xây dưng và duy trì mơi trường tinh thần học tập, làm việc, người quản lý của phải nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của người dạy và người học tôn trọng, quan tâm và đáp ứng với những yêu cầu nguyện vọng ấy.

Nhà quản lý cần xây dựng môi trường học tập sơi nổi, thân thiện, tích cực; HS hăng say tham gia học tập và tất cả các hoạt động; nhà trường phát động mãnh mẽ các phong trào thi đua học tập, tổ chức các kỳ thi HS giỏi các cấp, tham gia các kỳ thi trực tuyến qua mạng...j tạo khơng khí thi đua sơi nổi, khích lệ tinh thần học tập của học sinh.

1.4.3.2. Thiết kế môi trường vật chất theo hướng đáp ứng u cầu an tồn, thân thiện, có tính giáo dục và thẩm mỹ cao

Môi trường dạy học rấy đa dạng và phong phú, ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng dạy và học trong nhà trường. Vì vậy hiệu trưởng nhà trường cần xây dựng môi trường học tập lành mạnh, thân thiện, với phong trào học tập tích cực, chủ động.

chất lượng và hiệu quả trong HĐDH nhà quản lý cũng cần đảm bảo môi trường vật chất đầy đủ, hợp lý như:

Cơ sở vật chất đảm bảo diện tích theo quy đinh về phịng học, thư viện, phịng học bộ mơn nhà vệ sinh có đầy đủ cơng cụ, thiết bị phụ vụ cho dạy học, đọc sách, tìm hiểu tài liệu cho giáo viên và học sinh; sân chơi bãi tập rộng thoát mát, sạch sẽ; dụng cụ được bố trí sắp xếp khoa học. Tức là tạo ra môi trường cảnh quan rộng rãi, đẹp, thống mát với các khẩu hiệu hành động có nội dung đẽ nhớ, dễ nhìn, dễ quan sát.

Tăng cường quản lý và sử dụng có hiệu quả CSVC, khai thác thiết bị dạy học hiện có của nhà trường; Huy động các nguồn lực tài chính bổ sung, đầu tư trang thiết bị phục vụ cho dạy học môn Ngữ văn. Đồng thời tổ chức phong trào thi đua hai tốt có biện pháp khích thích thi đua trong đội ngũ giáo viên Ngữ văn tìm tịi nghiên cứu, sáng tạo khoa học, các câu lạc bộ, hoạt động ngoại khóa, hoạt động trao đổi kinh nghiệm và tạo điều để học khẳng định bản thân góp phần thúc đẩy HĐDH môn Ngữ văn phát triển.

1.4.5.3. Trang thiết bị, tài liệu phục vụ DH theo chuẩn, phù hợp ND, phù hợp yêu cầu đổi mới PPDH ở trường THCS

1.4.5.4. Nguồn lực tài chính ổn định đảm bảo các yêu cầu chi phí của DH ở trường THCS

1.4.5.5. Xây dựng và duy trì các chính sách nội bộ có tính khuyến khích, ưu đãi đối với GV, NV, HS có thành tích trong DH

Xây dựng mơi trường sư phạm an tồn, cởi mở, sẳn sàng cùng chịu thách thức, hỗ trợ cùng nhau làm việc, chấp nhận khác biệt ý kiến phản biện. Quan trong hơn cả mỗi giáo là người gương mẫu trong ứng xử giáo tiếp văn hóa, lịch sự và ln hiểu rõ giá trị hành vi, việc làm của mình, ln quan tâm chia sẻ khó khăn với đồng nghiệp.

học sinh học tập với vai trị là thầy, cơ, là người đi trước chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm và không ngừng tôn trọng, hỗ trợ học sinh học tập. Không phải tạo một môi trường nghiêm khắc cứng nhắc có sự sợ hãi của học sinh, chấp nhận học sinh mắc lỗi, nhận lỗi và sửa chữa lỗi lầm.

1.5. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ QUẢN LÝ CÁC YẾU TỐ KHÁCH QUAN VÀ CHỦQUAN ẢNH HƯỞNG ĐẾN DẠY HỌCMÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THCS

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN_ NGUYỄN XUÂN TRƯNG (3) (1) (Trang 35 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w