- Sử dụng các hình thức KTĐG mới như HS đánh giá lẫn nhau, tự đánh giá Quy trình KTĐG: ra đề, chấm, cơng bố kết quả, lưu trữ và sử dụng kết quả
1.5.1. Các yếu tố khách quan
1.5.1.1.Xu thế của thời đại về dạy học PTPC-NL người học
1.5.1.2. Những yêu cầu về thực học, thực nghiệp và phát triển toàn diện con người của xã hội
1.5.1.3.Chính sách của ngành giáo dục đối với đổi mới dạy học theo hướng PTPC-NLHS
1.5.1.4.Yêu cầu của đề thi lên lớp, thi chuyển cấp 1.5.1.5.Sự quan tâm phối hợp của gia đình HS
1.5.1.6. Điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ dạy học
Gia đình gia đình, xã hội có vai trị ảnh hưởng lớn đến chất lượng học tập của học sinh, việc tạo điều kiện về vật chất, gia đình tạo động cơ học tập và xác định tự nhận thức đúng đăn hơn bản thân từ đó tâm lý thái độ, đạo đức,lối sống, nhân cách phát triển.
Môi trường xã hội ổn định lành mạnh, các tệ nạn xã hội không thâm nhập vào học đường, đây là điều kiện để học sinh được giáo dục tốt hơn.
Các tổ chức đoàn thể trong nhà trường như: Chi bộ, Cơng đồn, Đồn thanh niên, Đội thiếu niên...là các tổ chức định hướng, hỗ trợ, phối hợp, giúp đỡ cho hoạt động dạy học của nhà trường diễn ra ổn định và tốt đẹp.
thuận lợi để hoạt động dạy học của giáo viên, học sinh, hoạt động quản lý của cán bộ quản lý đạt được mục tiêu kế hoạch giáo dục.
1.5.1.1.Các yếu tố chủ quan
Trình độ và sự quan tâm của đội ngũ giáo viên đối với đổi mới hoạt động dạy học Kỹ năng và năng lực của HS theo yêu cầu dạy học hiện nay
Thái độ học tập của HS
Các biện pháp quản lý từ phía nhà trường
CBQL có vai trị quan trọng trong việc tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục. Cán bộ quản lý không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, năng lực quản lý và trách nhiệm cá nhân. Muốn thực hiện tốt, đội ngũ CBQL cần có phẩm chất chính trị vững vàng, giác ngộ tư tưởng, năm vững chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước. Ngoài ra cần nắm vững mục tiêu và nhiệm vụ của ngành và năng lực giỏi. Giáo viên là chủ thể của hoạt động dạy học, có vai trị tổ chức, hướng dẫn và điều chỉnh hoạt động dạy học. Do vậy, năng lực chuyên môn, khả năng tổ chức, định hướng hoạt động học tập của học sinh trên lớp và ngồi lớp của giáo viên địi hỏi phải yêu nghề, tinh thần trách nhiệm với công việc được giao, phải thương yêu học sinh như con, phong cách giảng dạy thực sự hợp lý, khoa học. Dạy văn khơng phải là cung cấp kiến thức mà có nhiệm vụ vụ định hướng tình cảm, cảm xúc, dạy các em biết yêu thương, chia sẽ, biết rung động tâm hồn, biết phản ứng trước những bất công. Giáo viên dạy Ngữ văn cần đến cảm nhận đến chất văn văn chương, là người đưa tác phẩm đến với học sinh một cách tự nhiết nhất, đồng thời là nhà phê bình văn học.
Giáo viên Ngữ văn trong trường THCS hiện nay, phải có tinh thần đổi mới, khơng ngừng trau dồi trình độ chun mơn, chuẩn nghề nghiệp. Luôn tự học, tự bồi dưỡng, tự cập nhật tri thức mới; năm vững lý luận dạy học, phương
pháp dạy học hiện đại và sáng tạo vận dụng linh hoạt vào thực tiễn.
Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THCS thể hiện và độ tuổi dậy thì, hệ thần kinh, các giác quan thay đổi, phát triển ảnh hưởng đến quá trình học tập của học sinh.
Khả năng thu, nhận thức học tập; khả năng chiếm lĩnh tri thức, sẽ là điều kiện tốt nhất để giúp HS luôn đạt được kết quả cao trong suốt quá trình học tập. Học sinh có động cơ, thái độ, ý chí học tập tự vươn lên nhờ vào kỹ năng học tập, khả năng tự học, say mê học tập, nghiêm túc với bản thân vượt qua khó khăn để đạt được mục đích.
Tiểu kết chương 1
Quản lý HĐDH môn Ngữ văn ở trường THCS đã đươc rất nhiều tác giả đã nghiên cứu, nhưng trên địa thành phố Gia Nghĩa vẫn còn mới mẽ chưa được nghiên cứu một cách có hệ thống.HĐDH môn Ngữ văn là một phương thức để phát triển năng lực sư phạm của GV Ngữ văn, điều kiện giáo dục HS.
Chương 1: Luận văn đã khái quát về đặc điểm dạy học môn Ngữ văn ở trường THCS, cũng như quản lý HĐDH mơn Ngữ văn theo hướng đổi mới thì vai trị của nhà quản lý hoạt động dạy mơn Ngữ văn trong bối cảnh có nhiều đổi mới đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực, phảm chất của học sinh.
Với hệ thống lý luận này, tác giả tiếp tục điều tra về thực trạng hoạt động dạy học môn Ngữ văn của nhà trường theo hướng nghiên cứu, từ đó đề xuất các biện biện pháp phù hợp từng bước nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn Ngữ văn ở trong nhà trường THCS.
Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝHOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂNỞTRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ GIA