Biểu đồ thể hiện tiến độ thi công dự kiến của dự án

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án: Khu nhà ở thuộc khu tái định cư Hải Yến tại phường Nguyên Bình, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa (Trang 55)

TT Nội dung công việc

Thời gia thi công thực hiện từ tháng 06/2022 đến tháng 12/2024

Năm 2022 Năm 2023

Quý 2 Quý 3 Quý 4 Quý 1 Quý 2 Quý 3

T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 1 Hoàn tất thủ tục hồ sơ theo quy định của pháp luật

2 Thi công xây dựng san nền và hạ tầng kỹ thuật

3 Thi cơng xây dựng các hạng mục cơng trình (gồm: Nhà liền kề, Nhà biệt thự, Nhà dịch vụ thƣơng mại và Nhà văn hóa)

TT Nội dung công việc

Thời gia thi công thực hiện từ tháng 06/2022 đến tháng 12/2024 Thời gian vận hành tháng 01/2025

Năm 2023 Năm 2024

Quý 4 Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Quý 1

T10 T11 T12 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 T1 T2 T3

3 Thi công xây dựng các hạng mục cơng trình (gồm: Nhà liền kề, Nhà biệt thự, Nhà dịch vụ thƣơng mại và Nhà văn hóa)

4 Vận hành dự án

(Nguồn: Theo Thuyết minh dự án (phần dự tốn) – Cơng ty cổ phần tư vấn đầu tư và thiết kế xây dựng Việt Nam (CDC) lập tháng 3/2022)

1.6.2. Vốn đầu tư

- Tổng mức đầu tư dự kiến: Tổng mức đầu tƣ của dự án đƣợc thể hiện qua bảng nhƣ sau:

Bảng 1.14: Tổng mức đầu tư của dự án.

TT Khoản mục chi phí Tổng mức đầu tƣ (đồng)

1 Chi phí xây dựng 508.852.370.000 2 Chi phí thiết bị 25.442.618.500 3 Chi phí quản lý dự án 5.231.013.000 4 Chi phí tƣ vấn 10.250.420.000 5 Chi phí khác 5.409.329.000 6 Chi phí đền bù GPMB 24.500.000.000 Tổng kinh phí 589.400.000.000

(Nguồn: Theo Thuyết minh dự án (phần dự tốn) – Cơng ty cổ phần tư vấn đầu tư và thiết kế xây dựng Việt Nam (CDC) lập tháng 3/2022)

- Nguồn vốn đầu tư: Từ nguồn vốn tự có của Nhà đầu tƣ và các nguồn vốn vay huy động hợp pháp khác. Kinh phí cho cơng tác bảo vệ mơi trƣờng của dự án (phí bảo vệ mơi trường chiếm khoảng là

1.500.000.000 đồng và được tiến hành lấy từ ngồn vốn dự phòng của dự án).

1.6.3 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án

- Hình thức quản lý dự án: Chủ đầu tƣ tổ chức chỉ đạo thực hiện dự án đầu tƣ xây dựng theo đúng Luật Đất đai, Luật Xây dựng.

- Hình thức tổ chức thực hiện dự án: Chủ đầu tƣ tổ chức thực hiện các bƣớc của dự án: Giao cho đơn vị tƣ vấn thiết kế khảo sát và đo vẽ địa hình khu vực dự án; Thiết kế và thẩm định thiết kế bản vẽ thi cơng và dự tốn của dự án; Chủ đầu tƣ tự quản lý dự án để quản lý thực hiện dự án đúng Luật định; Nhà thầu xây lắp bàn giao các hạng mục cơng trình cho Chủ đầu tƣ theo đúng tiến độ đã ký kết.

55

Hình 1.5: Sơ đồ quản lý chung của dự án.

Giai đoạn vận hành

Ban quản lý dự án

(Đơn vị đƣợc thị xã giao quản lý)

Hộ dân ở tại khu vực dự án

Giai đoạn Thi công xây dựng

Ban giám sát thi công xây dựng

Nhà thầu thi công Chỉ huy công trƣờng (01 ngƣời) Tổ bảo vệ, nhà bếp (02 ngƣời) Tổ lái máy (20 ngƣời) Tổ xây dựng (72 ngƣời) Tổ kế hoạch vật tƣ (02 ngƣời) Tổ kỹ thuật (03 ngƣời) CHỦ DỰ ÁN

Chƣơng 2

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN

2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất

a. Điều kiện về địa lý:

- Thị xã Nghi Sơn nằm ở cực Nam của tỉnh Thanh Hóa, phía Nam giáp thị xã Hồng Mai và huyện Quỳnh Lƣu, tỉnh Nghệ An; phía Đơng giáp biển Đơng, phía Bắc giáp huyện Quảng Xƣơng, phía Tây giáp huyện Nơng Cống và Nhƣ Thanh. Thị xã Nghi Sơn có địa hình bán sơn địa, bao gồm những hang động, đồng bằng và có đƣờng bờ biển dài, có một số đảo nhỏ, 03 cửa lạch, 02 khu cảng biển lớn. Phƣờng Nguyên Bình thuộc thị xã Nghi Sơn nằm ở phía Nam của thị xã và có các hƣớng tiếp giáp nhƣ sau:

+ Phía Bắc giáp xã Hải Nhân và Định Hải;

+ Phía Đơng giáp phƣờng Hải Hồ và phƣờng Bình Minh; + Phía Nam giáp phƣờng Xuân Lâm và xã Phú Lâm; + Phía Tây giáp xã Phú Sơn và dãy núi Bộc;

- Khu đất thực hiện dự án chủ yếu là đất trồng lúa (có một phần nhỏ diện tích là đất ao hồ của nhân dân) nên có địa hình tƣơng đối bằng phẳng do đó thuận tiện cho q trình san gạt mặt bằng.

b. Điều kiện về địa chất:

(Nguồn: Theo hồ sơ Khảo sát địa chất tại khu vực thực hiện dự án Khu nhà ở thuộc

khu tái định cư Hải Yên tại phường Nguyên Bình, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa của Cơng ty cổ phần tư vấn đầu tư và thiết kế xây dựng Việt Nam (CDC) lập tháng 3/2022).

Quá trình thực hiện dự án chủ đầu tƣ phối hợp với đơn vị tƣ vấn tiến hành khoan khảo sát cụ thể trên từng ô đất thực hiện dự án. Qua kết quả khảo sát và tổng hợp số liệu địa chất khu vực khảo sát đƣợc phân thành các lớp từ trên xuống dƣới nhƣ sau:

- Lớp 1: Sét pha, màu xám xanh, lẫn hữu cơ, trạng thái dẻo mềm: Lớp này nằm ngay

trên mặt, gặp tại tất cả các hố khoan trong phạm vi khảo sát. Chiều sâu gặp lớp 0.0m, cao độ mặt lớp thay đổi từ 2.00m đến 2.70m. Bề dày lớp thay đổi từ 0,5m đến 1,3m.

- Lớp 2: Cát hạt mịn, hạt bụi, màu xám xanh, xám trắng, lẫn vỏ sò, kết cấu chặt vừa:

Lớp này nằm dƣới lớp 1, gặp tất cả các hố khoan trong phạm vi khảo sát. chiều sâu gặp lớp thay đổi từ 0,5m đến 1,3m, cao độ mặt lớp thay đổi từ 0,7m đến 2,20m. bề dày lớp thay đổi từ 4,2m đến 5,1 m.

- Lớp 3: Sét pha, màu xám vàng, trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng: Lớp này dƣới lớp 2, gặp tại tất cả các hố khoan trong phạm vi khảo sát. Chiều sâu gặp lớn thay đổi từ 5,4m đến 5,6m; Cao độ mặt lớp thay đổi từ -2,9 đến -3,5m. Tại chiều sâu dùng khoan ở các hố khoan trong phạm vi khảo sát lớp này vẫn chƣa kết thúc. Bề dày lớp tại chiều sâu dừng khoan thay đổi từ 0,4 – 0,6m.

Tóm lại:

Theo kết quả phân tích nền địa chất tại khu đất thực hiện dự án có thể kết luận khu vực thực hiện dự án có nền địa chất ổn định, phù hợp với việc xây dựng cơng trình, hạ tầng kỹ thuật, nâng cao chất lƣợng dự án.

2.1.2. Điều kiện về khí tượng

Khu vực dự án nằm trên địa bàn thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa do đó đặc điểm khí tƣợng của khu vực thực hiện dự án gắn liền với đặc điểm khí tƣợng của khu vực thị xã Nghi Sơn. Theo số liệu khí tƣợng của Trạm khí tƣợng, thủy văn huyện Tĩnh Gia qua các năm từ 2014 – 2020, đặc điểm khí tƣợng của Khu vực đƣợc thể hiện qua các bảng sau:

a. Nhiệt độ:

Bảng 2.1: Nhiệt độ khơng khí trung bình các tháng trong năm (0C) tại Trạm khí tượng, thủy

văn huyện Tĩnh Gia

Tháng Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 2015 14,5 15,7 17,2 23,5 27,5 29,5 30,2 27,3 28,2 24,5 22,2 17,5 2016 15,1 15,2 18,1 24,3 26,7 30,5 29,5 28,0 27,5 25,7 23,0 18,0 2017 13,2 14,5 16,5 21,4 24,5 25,6 31,3 32,5 33,6 27,5 24,0 14,3 2018 18,5 21,2 22,5 22,8 29,2 32,6 28,9 28,5 23,7 21,5 21,8 17,5 2019 15,3 16,3 19,8 25,0 28,1 29,8 28,7 28,2 26,8 26,0 23,4 19,6 2020 13,2 14,5 16,5 21,4 24,5 25,6 31,3 32,5 33,6 27,5 24,0 14,3

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa)

a.Độ ẩm khơng khí:

Bảng 2.2: Độ ẩm khơng khí trung bình các tháng trong năm (%) tại Trạm khí tượng, thủy văn huyện Tĩnh Gia

Tháng Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 2015 85 80 85 75 80 79 85 85 83 84 76 82 2016 89 92 90 80 75 85 70 79 89 83 75 80 2017 87 90 86 83 79 83 77 83 72 76 71 79 2018 82 80 85 91 85 77 80 89 87 79 76 78 2019 90 91 87 87 86 78 82 87 87 84 87 85 2020 87 90 86 83 79 83 77 83 72 76 71 79

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa)

c. Lượng mưa:

Bảng 2.3: Tổng lượng mưa trung bình tháng trong các năm (mm) tại Trạm khí tượng, thủy văn huyện Tĩnh Gia

Tháng Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 2015 25,6 22,5 25,5 116,7 193,0 195,4 806,0 155,2 249,6 350,2 106,0 15,6 2016 22,5 14,6 43,6 95,9 251,5 109,7 765,7 147,6 300,0 235,5 103,6 90,9 2017 19,5 18,7 53,6 105,2 235,6 195,5 763,7 195,8 250,3 215,6 120,7 65,3 2018 17,2 16,5 22,1 34,7 50,6 230,4 765,3 260,7 270,6 371,9 25,7 13,6 2019 23,0 14,0 35,1 24,2 141,9 185,2 834,6 315,0 295,3 216,5 166,8 91,2 2020 19,5 18,7 53,6 105,2 235,6 195,5 783,7 195,8 250,3 215,6 120,7 65,3

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa)

Theo số liệu đƣợc tổng hợp tại Trạm khí tƣợng, thủy văn huyện Tĩnh Gia , lƣợng mƣa trong năm tập trung từ tháng 7 đến hết tháng 10 hằng năm và chiếm khoảng 80% tổng

lƣợng mƣa cả năm. Ngày có lƣợng mƣa lớn nhất vào tháng 07 năm 2018 với 350mm (thời

gian mưa kém dài liên tục trong 3 giờ) và ngày có lƣợng mƣa ít nhất là vào tháng 12 năm

2019 là 15,8mm.

d. Nắng và bức xạ:

Bảng 2.4: Số giờ nắng (h) trung bình các tháng trong năm tại Trạm khí tượng, thủy văn huyện Tĩnh Gia Tháng Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 2015 80 27 95 105 192 125 205 170 115 85 112 110 2016 45 99 87 85 171 185 200 125 147 105 80 109 2017 75 86 83 120 130 152 215 115 136 142 105 104 2018 52 110 40 85 190 180 230 150 170 115 80 120 2019 12 27 35 130 212 145 208 179 146 152 124 54 2020 75 86 83 120 130 152 215 115 136 142 105 104

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa)

e. Gió:

Bảng 2.5: Vận tốc gió (m/s) trung bình các tháng trong năm tại Trạm khí tượng, thủy văn huyện Tĩnh Gia Tháng Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 2015 0,7 0,8 1,2 1,1 0,9 1,2 1,0 1,5 1,4 1,3 1,1 1,2 2016 1,2 1,3 1,3 1,4 1,5 1,1 1,3 1,2 1,5 1,4 1,5 1,3 2017 1,0 1,2 0,9 0,5 1,2 0,8 0,7 0,9 1,2 1,1 1,3 1,0 2018 0,8 0,9 1,1 0,6 1,3 1,4 1,2 1,1 0,9 0,8 1,3 1,2 2019 0,9 0,7 0,8 1,2 1,3 1,5 1,3 1,5 1,3 1,4 1,2 1,2 2020 1,0 1,2 0,9 0,5 1,2 0,8 0,7 0,9 1,2 1,1 1,3 1,0

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa)

f. Bão và áp thấp nhiệt đới:

Bão là hiện tƣợng thời tiết đặc biệt nguy hiểm, gây gió mạnh làm tốc mái, có thể đổ nhà cửa, kèm theo mƣa lớn gây lụt lội, mùa bão hàng năm tại vùng biển Thanh Hóa vào tháng 6 - 10. Theo thống kê từ Trung tâm dự báo khí thƣợng thuỷ văn Thanh Hóa, từ 2014 đến 2020 số cơn bão và cấp cơn bão đƣợc thống kê trong bảng sau:

Bảng 2.6: Thống kê các cơn bão đổ bộ vào bờ biển Thanh Hóa

TT Cấp bão Số lƣợng qua các năm Tốc độ gió

(km/h) 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 1 Cấp 6 - 1 1 - - - - 39 - 49 2 Cấp 7 1 - 1 1 - - - 50 - 61 3 Cấp 8 1 1 1 - - - 1 62 - 74 4 Cấp 9 - - - - 1 - - 75 - 88 5 Cấp 10 - 1 - 1 - 1 - 89 - 102 6 Cấp 11 - 1 - 1 1 - - 103 - 117 7 Cấp 12 1 1 1 - - 1 - 118 - 133 Tổng cộng 3 5 4 3 2 2 1

e. Hiện tượng thời tiết bất thường đáng chú ý khác:

- Trên địa bàn thị xã Nghi Sơn có tốc độ gió lớn nhất đo đƣợc trong bão là 35m/s, nhƣng giảm rất nhanh khi bão đi về vùng núi phía Tây. Mƣa bão cũng rất lớn, có thể cho lƣợng mƣa ngày vƣợt quá (200 – 300)mm đóng góp đáng kể trong lƣợng mƣa mùa hạ, đặc biệt tháng 10 năm 2019, lƣợng mƣa đạt trên 540mmm.

- Trên địa bàn tỉnh Thanh Hố nói chung và thị xã Nghi Sơn nói riêng có gió Tây khơ nóng ít gặp hơn các nơi khác trong vùng. Tổng cộng tồn mùa nóng, ở đồng bằng chỉ quan sát đƣợc (12 – 15) ngày, số ngày gió Tây khơ nóng cũng tăng lên (20 – 25) ngày, trong đó (5 – 7) ngày khơ nóng cấp II.

2.1.3. Điều kiện thủy văn

a. Mực nước:

- Khu vực dự án giáp với sông Lạch Bạng nên mực nƣớc tại Km0+00 tuyến Lạch Bạng – Hòn Mê do Trạm quản lý đƣờng thủy nội địa Lạch Bạng cung cấp. Dựa vào mực nƣớc thu thập nhiều năm của Trạm Hịn Ngƣ ta tính tần suất luỹ tích mực nƣớc giờ, đỉnh triều, chân triều và trung bình. Từ đó có mực nƣớc ứng với các tần suất nhƣ sau:

Bảng 2.7: Mực nước tương ứng với các tần xuất luỹ tích (cm)

P% 1 3 5 10 20 50 70 90 95 97 99

Hgiờ 125 107 96 79 58 10 -30 -85 -103 -113 -127

Hđỉnh 149 136 128 118 105 80 62 41 30 25 14

Hchân -14 -30 -38 -51 -64 -93 -111 -128 -137 -142 -154

HTrung bình 57 45 38 46 18 2 -8 -19 -26 -30 -41

(Nguồn: Trạm quản lý đường thủy nội địa Lạch Bạng)

- Dựa trên tài liệu mực nƣớc cao nhất các năm của Trạm Hòn Ngƣ xây dựng tần suất lý luận cho mực nƣớc ứng với các tần suất nhƣ sau:

Bảng 2.8: Tần suất lý luận mực nước cao nhất năm

P% 1 3 5 10 20 50 70 90 95 97 99

H(cm) 218 205 199 189 177 156 144 127 199 115 106

(Nguồn: Trạm quản lý đường thủy nội địa Lạch Bạng)

- Mực nƣớc tại Lạch Bạng nhƣ sau:

Bảng 2.9: Mực nước tương ứng với các tần suất luỹ tích (cm)

P% 1 3 5 10 20 50 70 90 95 97 99

Hgiờ 148 129 118 100 78 29 -13 -70 -88 -99 -113

HĐT 172 159 151 140 127 101 82 61 49 44 33

HCT 4 527 -21 -34 -48 -78 -96 -114 -123 -129 -141

HT.b 77 65 58 66 37 20 10 -1 -9 -13 -24

(Nguồn: Trạm quản lý đường thủy nội địa Lạch Bạng)

Bảng 2.10: Tần suất lý luận mực nước cao nhất năm

P% 1 3 5 10 20 50 70 90 95 97 99

H(cm) 244 230 224 214 201 180 167 150 141 137 128

(Nguồn: Trạm quản lý đường thủy nội địa Lạch Bạng)

Bảng 2.11: Các đặc trưng mực nước quan trắc

TT Các đặc trƣng Trạm Hòn Ngƣ Lạch Bạng

1 Mực nƣớc cao nhất 2,03 2,28 2 Mực nƣớc trung bình 0,10 0,29 3 Mực nƣớc thấp nhất -1,96 -1,957

(Nguồn: Trạm quản lý đường thủy nội địa Lạch Bạng)

b. Dịng chảy:

- Sơng Lạch Bạng là một trong bốn hệ thống sông lớn của tỉnh Thanh Hố. Sơng Lạch Bạng bắt nguồn từ núi Hòn Nhơn ở độ cao +244m, đổ vào biển Đơng tại cửa Bạng. Tổng diện tích lƣu vực tới cửa sông Lạch Bạng là 234 km2 (theo báo cáo điều tra hệ thống lưu vực sông Việt Nam của Tổng cục đường thủy nội địa Việt Nam – Bộ Giao thơng vận tải).

Sơng có hai nhánh lớn, nhánh chính chảy qua cầu Đò Dừa, nhánh còn lại đổ vào nhánh chính bên bờ trái (cách cầu Đò Dừa khoảng 0,3km về hạ lƣu, cách cửa Bạng trên 2km).

- Tính đến vị trí cầu Đị Dừa sơng Lạch Bạng có diện tích lƣu vực F =137,84 km2, với chiều dài dịng chính Lc = 22,15 km. Từ thƣợng nguồn đến Quốc lộ 1A sông chảy trong vùng đồi núi theo hƣớng Tây - Đơng, đoạn cịn lại chảy trong vùng đồng bằng ven biển theo hƣớng Tây Nam - Đơng Bắc. Thƣợng nguồn của dịng chính này đã xây dựng hồ đập trên các nhánh suối. Sông Lạch Bạng chảy qua vùng đồi núi thấp và vùng thung lũng rộng lớn trên đó từ lâu đã đƣợc ngƣời dân bản địa khai khẩn thành vùng đồng ruộng chuyên canh hai mùa. Trƣớc khi chảy về cầu Đò Dừa dòng chảy bị chi phối bởi các hồ đập, đƣờng sắt Thống Nhất và Quốc lộ 1A, vùng hạ lƣu từ Quốc lộ 1A đến cửa sông khu vực cửa sông mở rộng đột ngột, chảy qua vùng đồng bằng có địa hình bằng phẳng. Đặc thù đó đã giúp cho lƣu vực sơng có khả năng điều tiết dịng chảy khá lớn, nhất là dòng chảy lũ.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án: Khu nhà ở thuộc khu tái định cư Hải Yến tại phường Nguyên Bình, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)