Tiếng ồn của các loại xe

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án: Khu nhà ở thuộc khu tái định cư Hải Yến tại phường Nguyên Bình, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa (Trang 111)

Tên xe Độ ồn

(dBA)

QCVN 26: 2010/BTNMT

(Khu dân cƣ, nhà ở, khách sạn, cơ quan hành chính) Xe ơ tô < 3,5 tấn 95 60 (6h - 18h)

Xe mô tô 2 xi lanh 4 kỳ 94 55 (18h - 22h) Xe mô tô 1 xi lanh 2 kỳ 80 45 (22h - 6h)

Nhận xét:

Nhƣ vậy, độ ồn của các phƣơng tiện giao thông vƣợt TCCP. Tuy nhiên tiếng ồn của các phƣơng tiện giao thông chủ yếu vào ban ngày và xảy ra trong thời gian ngắn nên ảnh hƣởng không nhiều đến đời sống của ngƣời dân khu vực.

b. Tác động đến điều kiện kinh tế - xã hội:

- Khu dân cƣ mới đƣợc xây dựng trên diện tích đất đất nơng nghiệp là chính. Việc thu hồi diện tích đất canh tác của nhân dân để thực hiện dự án phần nào tác động đến đời sống, sinh hoạt và sản xuất của ngƣời dân. Xét về mặt tổng thể, đây là dự án có rất nhiều tác động tích cực đến điều kiện kinh tế - xã hội của nhân dân phƣờng Nguyên Bình.

- Phục vụ nhu cầu về nhà ở, học tập, làm việc, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí cho nhân dân khu vực.

- Tạo ra môi trƣờng sống văn minh, hiện đại.

- Ngƣời dân đƣợc hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề sản xuất, kinh doanh.

- Địa phƣơng tạo đƣợc nguồn thu từ quỹ đất để phục vụ công tác đầu tƣ phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn.

c. Tác động do hoạt động quản lý kết nối hạ tầng:

- Sau khi hạ tầng khu dân cƣ mới hoàn thành đi vào hoạt động, các cơng trình cấp điện sẽ do Chi nhánh điện lực thị xã Nghi Sơn quản lý, cơng trình cấp nƣớc sẽ do Nhà máy cấp nƣớc sạch Nguyên Bình quản lý. Các hộ gia đình khi đến xây dựng nhà ở sẽ trực tiếp ký hợp đồng với Chi nhánh Điện lực và Nhà máy cấp nƣớc Nguyên Bình để đấu nối vào điểm kết nối đã đƣợc lắp đặt sẵn.

- Nhìn chung, hoạt động đấu nối điện, nƣớc thuận lợi do Dự án đã lắp đặt các tủ điện sinh hoạt và đƣờng ống cấp nƣớc khu vực vỉa hè.

d. Tác động do các nhà đầu tư thứ cấp:

Sau khi dự án đƣợc đầu tƣ xây dựng hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật, UBND thị xã sẽ tổ chức đấu thầu bán đất cho các nhà đầu tƣ thứ cấp (ngƣời dân), trong quá trình các nhà đầu tƣ thứ cấp thực hiện xây dựng nhà ở trong khu vực dự án sẽ gây ra một số tác động nhƣ: - Phát sinh chất thải: gồm có bụi, khí thải từ các phƣơng tiện vận chuyển, máy móc, thiết bị thi cơng; phát sinh chất thải rắn; nƣớc thải…

- Hoạt động vận chuyển gây vƣơng vãi đất cát ra tuyến đƣờng, hƣ hỏng tuyến đƣờng nội bộ, gây tai nạn giao thông…

- Hoạt động thi cơng cơng trình: có thể gây ra các sự cố nhƣ sụt lún các cơng trình liền kề, vỡ đƣờng ống cấp nƣớc, thoát nƣớc, gây tai nạn lao động…

Khi xảy ra sự cố sẽ ít nhiều tác động đến hoạt động của ngƣời dân trong khu vực dự án nhƣ: gây xáo trộn đời sống do mất nƣớc kéo dài, kiện cáo do bị hƣ hỏng cơng trình lân cận nếu không đền bù thỏa đáng…

e. Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố:

- Đánh giá, dự báo tác động do sự cố cháy nổ: Trong giai đoạn dự án đi vào vận hành, sự cố chảy nố có thể xảy ra tại các hộ dân cƣ trong khu vực dự án, có thể do một số nguyên nhân nhƣ: chập điện, sét đánh, do rị rỉ khí gas… Khi sự cố cháy nổ xảy ra sẽ gây thiệt hại lớn về ngƣời và tài sản tại những hộ bị cháy nổ và các cơng trình lân cận, do đó các biện pháp phòng chống cháy nổ đƣợc quan tâm chú ý đặc biệt ngay từ giai đoạn thiết kế và thi cơng cơ sở hạ tầng. Các biện pháp phịng chống cháy, nổ cần tuân thủ theo các quy định, tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam.

- Đánh giá, dự báo tác động do mưa bão, áp thấp nhiệt đới: Theo các số liệu thống

kê trong những năm gần đây, do ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu nên diễn biến của hiện tƣợng mƣa, bão, áp thấp nhiệt đới xảy ra với quy mô và mức độ ngày càng lớn. Những thiệt hại do mƣa bão gây ra có tác động sâu sắc đến điều kiện môi trƣờng tự nhiên, kinh tế, xã hội. Ngoài ra, mƣa, bão, áp thấp nhiệt đới sẽ kéo theo những ảnh hƣởng lớn tới hệ thống xử lý chất thải (Mƣơng rãnh thốt nƣớc, cơng trình xử lý nƣớc thải...) kéo theo các chất thải nhƣ: rác, phân thải, bùn cát.... gây ô nhiễm nguồn nƣớc sinh hoạt trong khu vực, thiệt hại tới tài sản và con ngƣời. Các tàn dƣ của mƣa bão sau khi chúng đi qua là điều kiện môi trƣờng hết sức thuận lợi cho vi sinh vật và ký sinh trung gây bệnh phát triển.

- Tác động do sự cố hư hỏng hệ thống cấp nước: Nguyên nhân gây ra sự cố hƣ hỏng

hệ thống cấp nƣớc là do: lắp đặt không đúng theo quy phạm; độ sâu lắp đặt của đƣờng ống, độ bền, độ ổn định của đƣờng ống khơng đảm bảo tiêu chuẩn hoặc có thể do sụt lún cơng trình gây phá vỡ đƣờng ống. Khi sự cố xảy ra sẽ ảnh hƣởng đến các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và sinh hoạt của ngƣời dân trong khu vực, gây thất thoát một lƣợng nƣớc đáng kể và ảnh hƣởng đến cảnh quan môi trƣờng.

- Tác động do sự cố hư hỏng hệ thống thốt nước thải:

+ Các cơng trình xử lý chất thải có thể kể đến nhƣ: Hệ thống thu và thoát nƣớc thải, bể tự hoại, bể tách dầu mỡ, hố bơm nƣớc thải,… Khi những cơng trình này bị hƣ hỏng dẫn tới khả năng thu gom và xử lý chất thải bị tạm ngƣng hoạt động, kéo theo đó là các vấn đề về ơ nhiễm mơi trƣờng. Tuy nhiên, các sự cố mơi trƣờng ít có khả năng xảy ra do các cơng trình đƣợc thiết kế, thi cơng theo quy trình, quy phạm kỹ thuật đảm bảo độ an tồn của kết cấu cơng trình.

+ Ngồi ra, trong q trình vận hành dự án có 01 bể thu gom nƣớc thải và chứa nƣớc thải tập trung của toàn bộ dự án và đƣợc hệ thống bơm nƣớc thải bơm trực tiếp vào hệ thống thốt nƣớc thải chung của thị xã. Do đó, trong q trình thực hiện dự án khơng thể tránh khỏi sự cố hƣ hỏng hệ thống bơm tại khu vực bể chứa nƣớc thải và hƣ hỏng rạn, nứt, vỡ bể,..vì vậy, đơn vị quản lý dự án cần phải có biện pháp giảm thiểu sự cố.

- Tác động do sự cố ngộ độc thực phẩm: Trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động sự

cố do ngộ độc thực phẩm có thể xảy ra tại một hoặc nhiều gia đình trong khu vực dự án, có thể xác định một số nguyên nhân nhƣ:

+ Ngộc độc thực phẩm do vi sinh vật: Vi sinh vật luôn hiện diện ở xung quanh chúng ta và có tác động rất nhiều đến cuộc sống của chúng ta. Vi sinh vật gây ra những biến đổi mang tính chất hóa lý làm gia tăng hƣơng vị và tính đa dạng của thực phẩm… Nhƣng ngƣợc lại, một số vi sinh vật nhiễm vào thực phẩm, nếu không đƣợc kiểm sốt chặt chẽ chúng có thể gây nên tình trạng ngộ độc cấp và mạn tính.

+ Nguyên liệu và thực phẩm chứa độc tố: Những nguyên liệu chính cho chế biến thực phẩm chủ yếu là thực vật và động vật. Trong một số trƣờng hợp thịt động vật và thực vật không qua chế biến nên trong đó cịn giữ lại một số độc tố. Các chất độc có thể bị phá huỷ trong quá trình chế biến, tồn tại sau quá trình chế biến, gây ngộ độc cho ngƣời sử dụng.

+ Ngộ độc do quá trình chế biến, bảo quản thực phẩm: Quá trình chế biến và bảo quản thực phẩm khơng an tồn làm thực phẩm biến chất gây ngộ độc thực phẩm.

+ Ngộ độc do các chất phụ gia: Nhiều nghiên cứu cho thấy, khi sử dụng chất phụ gia vào thực phẩm có tác động nhỏ. Rủi ro gián tiếp do tác động của các chất phụ gia lên thực phẩm, rủi ro trực tiếp do tạo thành các độc tố từ phản ứng có nhiều cơ chế khác nhau.

+ Ngộ độc do phân hóa học và thuốc bảo vệ thực vật: Sử dụng phân hoá học và thuốc trừ sâu trong nơng nghiệp, có nhiều chất tác động xấu đến môi trƣờng, dƣ lƣợng của chúng vẫn cịn trong thực phẩm thì khi con ngƣời sử dụng sẽ có ảnh hƣờng khơng tốt tùy vào mức độ mà có thể gây ngộ độc cấp tính hay mãn tính.

+ Tác động khi xảy ra sự cố ngộ độc thực phẩm: Gây nguy hiểm đến tính mạng con ngƣời: Khi xảy ra sự cố do ngộ độc thực phẩm, trƣờng hợp nhẹ chỉ gây ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe của con ngƣời, trƣờng hợp nặng có thể gây ra tử vong; Gây thiệt hại về kinh tế: Khi có sự cố ngộ độc thực phẩm xảy ra không những ảnh hƣởng đến kinh tế, sức khỏe của ngƣời bị ngộ độc mà còn gây thiệt hại về kinh tế cho chủ đầu tƣ. Vì vậy, trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động vấn đề phịng ngừa và ứng phó khi có ngộ độc thực phẩm xảy ra cần đƣợc quan tâm nhằm giảm thiểu đến mức thấp nhất thiệt hại về ngƣời và của.

3.2.2. Các biện pháp, cơng trình bảo vệ mơi trường đề xuất thực hiện

- Sau khi Chủ đầu tƣ đã thực hiện xong dự án, phần hạ tầng kỹ thuật đƣợc bàn giao lại cho Nhà nƣớc quản lý (UBND thị xã Nghi Sơn quản lý) theo hợp đồng đã đƣợc ký kết. Trong quá trình hoạt động của khu dân cƣ, đơn vị đƣợc giao quản lý hạ tầng phải thƣờng xuyên nạo vét, khơi thông cống rãnh (06 tháng/lần) và sửa chữa, bảo dƣỡng kịp thời các cơng trình bị hƣ hỏng, xuống cấp nhằm đảm bảo cho quá trình sinh hoạt và sản xuất của khu dân cƣ.

- Phần còn lại thuộc các nhà đầu tƣ thành viên sẽ tiến hành xây dựng các hạng mục cơng trình nhƣ: Nhà dịch vụ công cộng (dịch vụ thƣơng mại), Trƣờng học và các hộ gia đình (các hộ sau khi mua nhà thực hiện hoàn thiện nhà). Do vậy, biện pháp phòng ngừa,

nội quy, quy định cụ thể yêu cầu các nhà thành viên thứ cấp, các hộ gia đình thực hiện và cụ thể nhƣ sau:

+ Đối với các khu nhà đã bán cho nhân dân và lô đất tái định cƣ của các hộ dân xây dựng nhà ở, Nhà đầu tƣ yêu cầu các chủ hộ thực hiện việc thu gom, quản lý và xử lý nƣớc thải, chất thải phát sinh theo quy định.

+ Đối với khu vực xây dựng các cơng trình (Nhà dịch vụ cơng cộng, nhà văn hóa – sân bóng và trƣờng học), Nhà đầu tƣ yêu cầu Nhà đầu tƣ thứ cấp căn cứ quy mô dự án lập hồ sơ, thủ tục về môi trƣờng (báo cáo ĐTM hoặc bản kế hoạch bảo vệ môi trƣờng) trình cấp có thẩm quyền kiểm tra, phê duyệt và xác nhận theo quy định.

- Ngoài ra, trong quá trình vận hành dự án các đơn vị quản lý nhà nƣớc và các Nhà đầu tƣ thành viên (gồm: Nhà đầu tư ban đầu, UBND thị xã Nghi Sơn, các nhà thành viên

thứ cấp, các hộ gia đình) cần thực hiện các biện pháp bảo vệ mơi trƣờng cụ thể nhƣ sau:

3.2.2.1. Các biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến chất thải a. Biện pháp giảm thiểu tác động do bụi và khí thải: a. Biện pháp giảm thiểu tác động do bụi và khí thải:

Nguồn gây ơ nhiễm và tác động đến môi trƣờng trong giai đoạn này chủ yếu do các hoạt động sinh hoạt hàng ngày của ngƣời dân sống trong khu vực dự án và từ các phƣơng tiện giao thơng. Do đó, để giảm thiểu tác động do bụi, khí thải chủ đầu tƣ và ngƣời dân thực hiện các biện pháp sau:

- Về trách nhiệm của Công ty cổ phần đầu tư bất động sản Taseco (đứng dầu liên

danh): Trồng đủ số lƣợng cây xanh theo quy hoạch đƣợc duyệt

- Về trách nhiệm của UBND thị xã Nghi Sơn:

+ Thuê đơn vị thu gom rác tại địa phƣơng thƣờng xuyên quét dọn các tuyến đƣờng trong khu dân cƣ nhằm giảm thiểu bụi bốc bay theo lốp bánh xe.

+ Chăm sóc cơng viên cây xanh khu vực dự án.

+ Vận hành, kiểm tra hệ thống thu gom, xử lý nƣớc thải và nạo vét định kỳ hệ thống cống rãnh để hạn chế phát tán mùi.

+ Tại khu vực tập kết rác của khu vực dự án thƣờng xuyên quét dọn, phun xịt chất diệt khuẩn, khử mùi tránh phát sinh mùi hôi thối ra môi trƣờng, rác tập kết phải dọn sạch trong ngày không để qua đêm làm phát sinh ruồi muỗi và mùi.

+ Thƣờng xuyên phun hóa chất khử mùi, chế phẩm sinh học tại khu tập kết chất thải rắn của dự án để giảm phát tán mùi hôi.

- Về trách nhiệm của các hộ dân sinh sống và các nhà đầu tư thành viên:

+ Chủ động vệ sinh hàng ngày đối với khu vỉa hè trong phạm vi phía trƣớc mỗi khu nhà, trồng cây xanh trong khn viên khu đất nhằm điều hịa vi khí hậu, tạo cảnh quan mơi trƣờng.

+ Khuyến khích các hộ dân sẽ tự trang bị 01 hệ thống hút mùi, lọc khói bếp trƣớc khi thải ra mơi trƣờng tại bếp nấu.

+ Thu gom, phân loại rác tại nguồn, không để rác tồn lƣu lâu ngày gây mùi; để rác đúng nới quy định.

b. Biện pháp giảm thiểu tác động do nước thải:

b1. Biện pháp giảm thiểu tác động do nước thải sinh hoạt:

- Về trách nhiệm của Công ty cổ phần đầu tư bất động sản Taseco (đứng dầu liên danh):

+ Xây dựng hồn chỉnh hệ thống thốt nƣớc chung của dự án, bố trí sẵn các vị trí chờ đấu nối để các nhà đầu tƣ thành viên (Nhà ở xã hội, khu tái định cƣ và Trƣờng học) đấu nối nƣớc thải sau khi xử lý sơ bộ (bể tự hoại, bể tách dầu mỡ, bể lắng) đấu nối vào hệ thống thoát nƣớc chung của dự án.

+ Xây dựng bể chứa nƣớc thải có thể tích 36m3

(kích thƣớc: 3,0m x 4,0m x 3,0m) tại khu đất xây dựng khu thƣơng mại dịch vụ, nƣớc thải đƣợc bơm về hệ thống đƣờng ống thu gom nƣớc thải tập trung của thị xã Nghi Sơn đƣợc bố trí dọc trục đƣờng đại lộ Nguyễn Hồng và sau đó dẫn về Trạm xử lý nƣớc thải đặt trong dự án số 3 (gần cống Sơn Vạn) phƣờng Nguyên Bình, thị xã Nghi Sơn để xử lý trƣớc khi thải ra môi trƣờng.

- Về trách nhiệm của UBND thị xã Nghi Sơn:

+ Thƣờng xuyên kiểm tra, bảo dƣỡng và sửa chữa hƣ hỏng hệ thống thu gom nƣớc thải; vận hành hệ thống bơm thoát nƣớc thải về hệ thống thu gom nƣớc thải tập trung của thị xã Nghi Sơn, nạo vét định kỳ hệ thống cống rãnh thoát nƣớc.

+ Khẩn trƣơng kêu gọi nhà đầu tƣ xây dựng Trạm xử lý nƣớc thải tập trung đặt trong dự án số 3 (gần cống Sơn Vạn) phƣờng Ngun Bình, thị xã Nghi Sơn có cơng suất xử lý 6.000m3/ngày.đêm (theo Quyết định số 2379/QĐ-UBND ngày 22/7/2011 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết xây dựng tỉ lệ 1/2000 Khu đô thị mới trung tâm, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hoá).

+ Quản lý, vận hành thƣờng xun các cơng trình xử lý nƣớc thải, đảm bảo nƣớc thải xử lý đạt QCVN14: 2008/BTNMT, cột B - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải sinh hoạt trƣớc khi thải ra môi trƣờng.

- Về trách nhiệm của các hộ dân sinh sống và nhà đầu tư thành viên:

+ Yêu cầu các thành viên thứ cấp (Nhà ở xã hội và Trƣờng học) phải xây dựng đầy đủ các cơng trình thu gom, thoát nƣớc và xử lý sơ bộ nƣớc thải sinh hoạt (bể tự hoại, bể tách dầu mỡ, bể lắng) trƣớc khi đƣa về hệ thống thu gom nƣớc thải chung của khu vực dự án.

+ Yêu cầu các hộ dân thƣờng xuyên bổ sung chế phẩm xử lý bể tự hoại tại hộ gia đình.

+ Đối với nƣớc thải phát sinh từ khu vực nhà ăn, nhà bếp: Trong quá trình hoạt động của dự án, nƣớc thải phát sinh từ khu vực nhà ăn, nhà bếp có lƣu lƣợng nƣớc thải là 135m3/ngày. Nƣớc thải nhà ăn đƣợc xử lý bằng bể tách dầu mỡ của các hộ gia đình (tại mỗi

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án: Khu nhà ở thuộc khu tái định cư Hải Yến tại phường Nguyên Bình, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)