KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận

Một phần của tài liệu skkn tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường thpt văn giang hưng yên (Trang 45 - 46)

- Thông qua sổ liên lạc giữa nhà trường và gia đình: Sổ liên lạc giữa nhà

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận

1. Kết luận

1.1. Tổ chức phối hợp nhà trường, gia đình và và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh THPT để tạo ra sự sống nhất về mục đắch, yêu cầu, nội dung và phương pháp giáo dục song đa dạng về biện pháp tác động và hình thức tổ chức nhằm phát huy những mặt mạnh hạn chế những mặt yếu của từng lực lượng tạo ra sức mạnh tổng hợp. Đó là một nguyên tắc cơ bản của quá trình giáo dục nhân cách nói chung và giáo dục đạo đức nói riêng.

1.2. Kết quả khảo sát giáo viên, cha mẹ học sinh ở trường THPT Văn Giang cho thấy hiệu quả của việc tổ chức giữa nhà trường, gia đình và xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh THPT mặc dù đã mang lại những ý nghĩa thiết thực, song cũng bộc lộ nhiều hạn chế. Điều đó có nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân về các giải pháp và biện pháp tổ chức phối hợp.

1.3 .Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận về thực trạng tổ chức phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Văn Giang đề tài đưa ra 5 biện pháp chắnh: Đã xuất phát từ lý luận của khoa học giáo dục, giáo dục đạo đức, quản lý giáo dục Ầthực trạng đã được khảo sát đối với học sinh trường THPT Văn Giang.

Việc tổ chức phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội được thực hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau thông qua các con đường khác nhau. Nhà trường chủ động phổ biến những tri thức khoa học giáo dục cho cha mẹ học sinh, cho cán bộ nhân dân ở địa phương hướng vào việc phối hợp kế hoạch chăm sóc, giáo dục đạo đức cho các em sống tại cộng đồng, cùng nhau tìm hiểu nguyên nhân, tìm giải pháp và biện pháp nâng cao hiệu quả của giáo dục đạo đức học sinh. Hoạt động tổ chức phối hợp đòi hỏi phải có quan điểm tổng hợp đồng bộ. Khi sử dụng biện pháp, phải khéo léo lựa chọn phối hợp giữa các

1.4. Đề tài nghiên cứu có tắnh khả thi: Các biện pháp có thể được sử dụng vào thực tiễn nhằm phối hợp các lực lượng giáo dục một cách phổ biến bởi chúng chủ yếu huy động nội lực chủ quan của các cán bộ quản lý, huy động tiềm năng của các phương pháp quản lý, phương tiện quản lý...

Hơn nữa với chất lượng của cán bộ quản lý không ngừng được nâng cao, mỗi cấp quản lý giáo dục đều có thể vận dụng những kết quả nghiên cứu của đề tài này vào thực tiễn của trường trong huyện, tỉnh....

Một phần của tài liệu skkn tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình và xã hội trong giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường thpt văn giang hưng yên (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w