chuẩn bị lực lượng chớp thời cơ thực hiện kế hoạch X. Trưởng ban Phụ vận Lê Thị Riêng đã giao nhiệm vụ cho Lê Hồng Quân xây dựng lực lượng để tiến tới thành lập đơn vị Nữ biệt đợng Sài Gịn – Gia Định. Đơn vị Nữ biệt đợng Sài Gịn – Gia Định được thành lập theo quyết định của Thường vụ Thành ủy Nguyễn Thái Sơn tại Hội nghị Ban Thường vụ Thành ủy cuối tháng 2-1968 để kịp biên chế tổ chức, bổ sung, bố trí lực lượng tham gia đợt II Tết Mậu Thân vào những ngày đầu tháng 5. Chủ trì hợi nghị là đồng chí Trần Bạch Đằng, Bí thư Phân khu nợi đơ và tham dự có đồng chí Nguyễn Thị Tấn (Ba Hồng), Khu ủy viên T4 (Biệt động thành Sài Gịn) kiêm Bí thư Đảng ủy 36 chợ Sài Gịn - Gia Định, thiếu tướng Võ Văn Thạnh, Chính ủy Phân khu nội đô và một số vị lãnh đạo trong Tư lệnh thành. Đồng chí Tấn đã đề nghị lấy tên Lê Thị Riêng, một cán bộ trung kiên đã bị địch bắt và sát hại trong chiến dịch Mậu
Thân đợt 1, làm tên tiểu đồn. Đó là sự sáng tạo trong chỉ đạo công tác nội đô của Trung ương Cục và của Thành ủy Sài Gòn – Gia Định, của Ban Phụ vận Thành ủy(1).
Sau khi kết thúc tổng tấn công đợt 1, để chuẩn bị cho đợt 2 (1968), Lê Hồng Quân nhận lệnh từ đồng chí Bảy Bình đưa qn ém, sau đó chiến đấu tại địa bàn quận 2 và tăng cường cho quận 4. Hẻm 83 đường Đề Thám lúc đó nằm trong mợt vùng lõm an tồn cho tổ chức ém qn, chơn giấu vũ khí của ta do nằm sát với chung cư Kiến Thiết (Cô Giang) mới xây dựng xong làm nơi ăn ở tạm của lực lượng cảnh sát dã chiến địch có gần cả ngàn tên. Khu này liền kề với chợ Cầu Muối, đình Nhơn Hịa có nhiều quần chúng tốt, làm tai mắt cho cách mạng. Nhờ vào các sạp hàng bông, vựa trái cây, chuồng gà vịt mà ta đã tổ chức thành công nhiều chuyến xe tải chở hàng rau quả từ Đà Lạt về, nhờ các ghe chở trái cây, gà vịt từ miền Tây lên để ngụy trang
Tổ may cờ ở Gia Định đang may cờ Mặt trận Dân tợc giải phóng miền Nam Việt Nam. Ảnh: TL.
cất giấu súng đạn. Trong số bà con sống trong hẻm 83 có mợt liên gia trưởng được ta vận đợng, giáo dục đã hỗ trợ và bảo đảm “nhập cư” hợp pháp cho các cán bộ, chiến sĩ của ta về ăn ở dài ngày... Các mẹ, các chị ở đây được cán bộ, chiến sĩ hoạt động hợp pháp tới lui theo bạn hàng ở tỉnh lên xâm nhập, vận động, tuyên truyền ủng hộ cách mạng nên rất nhiệt tình, sẵn sàng giúp đỡ và làm chỗ dựa cho cuộc nổi dậy và tổng tiến công đợt II. Ngay ở tầng trệt chung cư Kiến Thiết có mợt số bà con nghèo sống vô gia cư lợi dụng chung cư chưa có người ở (chỉ có lực lượng cảnh sát dã chiến tới trú đóng tạm thời các tầng trên cao) đã tự động kéo vào ở tạm trở thành các hợ ủng hợ cách mạng tích cực và nhiệt tình nhất. Nơi đây lại có lối đi tắt vào hẻm 83 nên tạo sự an toàn cho lực lượng cả hai bợ phận ém qn, vũ khí và lương thực.
Cho tới trước chiều ngày 4 rạng ngày 5-5-1968, Tiểu đồn trưởng Lê Hồng Qn và Bí thư đồn Lê Thị Bạch Cát và mợt số cán bợ, chiến sĩ nịng cốt hết sức bí mật hồn thành việc ém quân, chuyển quân, cất giấu vũ khí và trữ thêm lương thực, đồ dùng cần thiết... cho khoảng 150 người của tiểu đồn ngay giữa lịng địch. Như vậy, bằng những cách bí mật tuyệt đối, 150 cán bợ, chiến sĩ nữ Biệt đợng thành, trong đó có 14 đảng viên, đã được hơn 30 cơ sở đầu mối của bà con ta tại quận 2, quận 4 đưa về nhà ni chứa, bí mật lọt vào trung tâm Sài Gịn an tồn mà địch hồn tồn khơng hề hay biết.
Ðúng giờ G, lợi dụng lúc trời chạng vạng tối, tồn bợ vùng lõm khu tứ giác bến Chương Dương, đường Đề Thám, Cô
Giang, Cô Bắc vắng chợ, vắng phố nên cán bộ, chiến sĩ Tiểu đồn, Quận đồn vận đợng bà con bắc loa phát thanh, đưa bàn ghế và nhiều vật dụng khác ra đường, án ngữ làm phòng tuyến các ngã đi vào và treo biểu ngữ, cờ Mặt trận... làm chủ tình hình. Bà con cịn lợi dụng những ống cống kích thước lớn dọc đường Ðề Thám (ngày nay) lăn ra giữa đường để ém quân và bố trí súng bảo vệ các tuyến chiến đấu. Lực lượng cảnh sát dã chiến của ngụy quyền Sài Gịn đóng trên tầng 5 của chung cư Kiến Thiết Cơ Giang phát hiện ra tình hình nổi dậy của nhân dân và lực lượng cách mạng nhưng vẫn án binh bất động, chờ lệnh cấp trên.
Bót cảnh sát quận 2 ở gần chợ Dân Sinh, nắm được tình hình nên đã bắt đầu chuyển đợng bao vây ở vịng ngồi để chờ lực lượng quân đội từ nơi khác tới chi viện. Cho tới 9-10 giờ đêm, lực lượng địch từ bên ngoài mới bắt đầu tấn công vào từ nhiều ngã đường. Chúng vừa bắn phá vừa bắc loa kêu gọi ta đầu hàng tiến vào nhưng đều bị các chiến sĩ của ta và nhân dân che chắn nên không dám xâm nhập mạnh. Bà con cũng hăng hái dùng loa phóng thanh tăng âm, kêu gọi bọn địch ra đầu hàng, hô hào hơn 100 quần chúng ủng hộ cách mạng. Bà con đã nổi dậy làm chủ địa bàn, làm chủ thế trận trong lòng trung tâm quận 2 sang tới đường Bến Vân Ðồn, quận 4 bên kia cầu Ông Lãnh.
Tảng sáng ngày 5-5, địch tập trung lực lượng từ nhiều phía đã phản cơng dữ dợi với nhiều binh chủng bằng súng các loại, có cả xe tăng và trực thăng yểm trợ. Lực lượng của ta dựa vào các công sự đẩy lui được
nhiều đợt tấn cơng, sau đó rút vào hẻm 83 Đề Thám cầm cự. Cuối cùng, khi khơng cịn lực lượng chủ lực hỗ trợ như đã hiệp đồng, đạn sắp hết, hai đồng chí Hồng Qn và Sáu Xn đã chủ đợng cầm chân địch để đồng đội rút lui, được đồng bào giúp đỡ vượt sông sang quận 4 và 8. Tại mặt trận này, nhiều đồng chí đã hi sinh anh dũng. Đồng chí Tiết (cơng nhân Ba Son), đồng chí Sáu Xuân đã hi sinh tại hẻm 83; đồng chí Hồng Quân bị thương nặng phải tự cắt một cánh tay, tiếp tục chiến đấu; đồng chí Quang, mợt đồn viên trẻ bị thương nặng nhưng vẫn cầm súng chiến đấu. Đến 10 giờ sáng ngày 5-5, địch tăng cường thêm lực lượng lớn có cả quân Mỹ, xe tăng mở đường và trực thăng yểm trợ bắn đạn cay mới xơng được vào hẻm 83; đồng chí Hồng Qn và đồng chí Quang ngất xỉu nên bị chúng bắt; đồng chí Quang bị tra tấn đến hi sinh đã nêu cao khí tiết của mợt đồn viên thanh niên cợng sản. Cịn đồng chí Hồng Quận đã bị địch giam cầm ở ngục tù Côn Đảo cùng với mẹ cũng
là cán bợ nịng cốt của Ban Phụ vận cho tới ngày giải phóng 30-4-1975.
Sau ngày thống nhất đất nước, năm nào cũng vậy, cứ vào ngày này, đồng chí Lê Hồng Qn và mợt số đồng đợi trong Ban Liên lạc Tiểu đoàn Lê Thị Riêng đều tới hẻm 83 Đề Thám phường Cô Giang để thắp nén hương tưởng nhớ các đồng đội đã hi sinh và thăm lại bà con có cơng với cách mạng được sự chỉ đạo, lãnh đạo của tổ chức đảng các cấp đã góp phần vào thành cơng của c̣c nổi dậy ở khu tứ giác liên phường Cô Giang và Cầu Ơng Lãnh giữa lịng quận 1 trong mợt thời gian ngắn để hưởng ứng cuộc tổng tiến công và nổi dậy đợt II mùa Xuân Mậu Thân 1968 khắp Sài Gòn – Chợ Lớn r
-------------------------------------
(1)Ngày 12-9-2002, tức 34 năm sau ngày Tiểu đoàn Lê Thị Riêng được thành lập, đồng chí Võ Văn Cương, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, đã thay mặt Ban Thường vụ Thành ủy ký Quyết định số 413- QĐ/TU công nhận việc thành lập Tiểu đoàn Lê Thị Riêng là Tiểu đoàn Nữ biệt đợng nợi thành Sài Gịn do đồng chí Lê Hồng Qn là Tiểu đồn trưởng.
cơng tác về thường tặng q cho cấp dưới là những cuốn sách hay mà các đồng chí đó thấy rằng có thể giúp cán bợ mình nâng cao kiến thức, nhận thức về nhiều mặt…
Với sự cầu thị, Đảng ủy – Ban Giám đốc Sở Giao thông vận tải TP.HCM luôn mong muốn đưa những dịch vụ công tốt nhất đến với người dân. Với những kết quả đạt được trong thời gian qua, Đảng ủy Sở thấy rằng, cơng tác tun truyền đóng vai trò quan
trọng trong việc tạo điều kiện để các đơn vị, đối tác, người dân trong việc đồng hành với các hoạt động của Sở. Trong thời gian tới, Đảng ủy Sở mong mỏi tiếp tục được các đơn vị, người dân chia sẻ tri thức, cung cấp thông tin để Sở có được những thơng tin kịp thời, quý báu để xây dựng ngành giao thông vận tải thành phố ngày càng tốt hơn, góp phần xây dựng TP.HCM có chất lượng sống tốt, văn minh, hiện đại, nghĩa tình! r