HÀ THI
Kỷ niệm 50 năm chiến thắng Xuân Mậu Thân (1968 – 2018)
Nhà văn Nguyễn Thi. Ảnh: TL.
quay phim Phạm Khắc theo sát bước chân của quân giải phóng đánh chiếm từng góc nhà, căn phố, từng nóc nhà vùng Chợ Lớn, Chợ Thiếc. Nhiếp ảnh gia Lâm Tấn Tài thu vào ống kính những “chiến lũy” được dựng lên bằng bàn, ghế, giường, tủ... của dân trên đường Minh Phụng và gương mặt cương nghị của Tiểu đoàn trưởng Lê Minh Xuân - Tiểu đoàn 6 mũi nhọn... Bài ca Nữ tự vệ Sài Gòn của nhạc sĩ Phạm Minh Tuấn, bài
Cơ gái Sài Gịn đi tải đạn của nhạc sĩ Lưu Nhất Vũ cũng ra đời trong những ngày xuân rực lửa Mậu Thân 68(1).
Một tác phẩm văn học ln được nhắc đến mỗi khi nói về c̣c tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân là bài thơ nổi tiếng
Dáng đứng Việt Nam của nhà thơ Lê Anh Xuân – Ca Lê Hiến. Bài thơ đã ghi lại chính xác hình ảnh hiên ngang, anh dũng của người chiến sĩ giải phóng quân trong trận đánh ác liệt, đẫm máu chiếm sân bay Tân Sơn Nhất đêm 31-1-1968. Chiến cơng của tiểu đồn 16 chủ lực quân Giải phóng đánh chiếm sân bay đã trở thành niềm cảm hứng của bài thơ bất diệt Dáng đứng Việt Nam, với những vần thơ bất hủ về người chiến sĩ cách mạng:
Anh ngã xuống đường băng Tân Sơn Nhứt
Nhưng Anh gượng đứng lên tì súng trên xác trực thăng
Và Anh chết trong khi đang đứng bắn Máu Anh phun theo lửa đạn cầu vồng. Chợt thấy Anh, giặc hốt hoảng xin hàng Có thằng sụp xuống chân Anh tránh đạn
Số văn nghệ sĩ – phóng viên tham gia c̣c tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 được chia làm nhiều hướng tiến vào nội đơ Sài Gịn bằng nhiều cách: đi bợ, đi xe gắn máy, đi bằng xuồng trên sông…, kể cả một số người đi đường công khai như nhà báo Thép Mới, đạo diễn điện ảnh Mai Lợc, các nữ phóng viên Tố Nga, Kim Oanh... Đây là đợt ra quân đông đảo và rầm rộ nhất trong lịch sử của Ban Tuyên huấn Khu ủy Sài Gòn – Gia Định với các tên tuổi lớn như: nhạc sĩ Lưu Hữu Phước, nhà văn Nguyễn Quang Sáng, các nhà thơ Chim Trắng, Hoài Vũ, Lê Anh Xuân…; các đạo diễn điện ảnh Mai Lộc, Hồng Sến, Phạm Khắc, Hồ Tây...; các họa sĩ Huỳnh Phương Đông, Lê Lam, Cổ Tấn Long Châu...; các nhà báo Bảy Kỉnh, Thanh Nho, Kỳ Phương, Nguyễn Hồ, Đinh Phong, Mai Trang, Kim Oanh...
Ở mặt trận Sài Gòn, các chiến sĩ tiểu đồn đặc cơng đánh vào sân bay Tân Sơn Nhất đã dùng bộc phá phá hủy gần 100 máy bay chiến đấu của địch. Đến sáng mùng Mợt Tết Mậu Thân, các anh cịn trụ lại trên đường băng và dùng ụ súng là các xác máy bay vừa bị phá hủy đánh trả nhiều đợt tấn công của địch. Địch dội bom xăng xuống trận địa để tiêu diệt các chiến sĩ của ta. Sự hi sinh dũng cảm của các anh là hình tượng để nhà thơ Lê Anh Xuân viết bài thơ bất hủ Dáng đứng Việt Nam. Trưa mùng Một Tết, Mỹ ngụy cũng dùng bom xăng hủy diệt khu lao đợng ngã tư Bảy Hiền. Những đụn khói đen bốc lên che khuất cả mợt góc trời Sài Gịn đã được nhà văn Nguyễn Quang Sáng khắc họa lại trong bài ký Sài Gịn dưới tầng khói. Nhà
Bởi Anh chết rồi nhưng lòng dũng cảm Vẫn đứng đàng hồng nổ súng tiến cơng. Anh tên gì hỡi Anh u quý
Anh vẫn đứng lặng im như bức thành đồng Như đôi dép dưới chân Anh giẫm lên bao xác Mỹ
Mà vẫn mợt màu bình dị, sáng trong. Khơng mợt tấm hình, khơng mợt dịng địa chỉ
Như nhiều người trong đợi qn văn nghệ sĩ - báo chí tham gia c̣c tổng tiến công Tết Mậu Thân lịch sử đã không bao giờ trở về, nhà thơ Lê Anh Xuân đã nằm xuống ngay khi xuân đang về trên đất Nam bộ trong một trận chiến đấu tại ấp Phước Quảng, xã Phước Lợi (nay là Gò Đen, Long An) ở tuổi 28… Năm 2001 nhà thơ - liệt sĩ Lê Anh Xuân được tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật. Hiện nay tên
(Xem tiếp trang 47)
Nhà thơ Lê Anh Xuân (bìa trái) cùng bà Trần Phúc Mộng Loan, vợ nhà văn Anh Đức và nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
tại Hà Nội năm 1964. Ảnh: TL.
Anh chẳng để lại gì cho riêng Anh trước lúc lên đường
Chỉ để lại cái dáng - đứng - Việt - Nam tạc vào thế kỷ:
Anh là chiến sĩ Giải phóng quân. Tên Anh đã thành tên đất nước Ơi anh Giải phóng qn!
Từ dáng đứng của Anh giữa đường băng Tân Sơn Nhứt
Tổ quốc bay lên bát ngát mùa xuân.
múa...). Năm 1954, ông tập kết ra Bắc, cơng tác ở Tạp chí Văn nghệ Qn đợi. Thời gian này ông viết truyện ngắn với bút danh Nguyễn Ngọc Tấn. Năm 1962, ơng tình ngụn trở về miền Nam đánh Mỹ. Sáng tác của Nguyễn Thi thuộc nhiều thể loại như thơ, bút ký, truyện ngắn, tiểu thuyết... Các tác phẩm chính của Nguyễn Thi gồm Đôi bạn, Người mẹ cầm súng, Mẹ vắng nhà, Những đứa con trong gia đình... ; ơng cịn có tập thơ Hương đồng nội
Lê Anh Xuân đã được đặt tên cho các con đường ở Đà Nẵng, Cần Thơ, TP.HCM…
Một liệt sĩ khác là nhà văn Nguyễn Thi. Ơng sinh năm 1928, có tên khai sinh là Nguyễn Hoàng Ca, bút danh khác là Nguyễn Ngọc Tấn) tuy quê ở huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định nhưng từ năm 1943 ông đã được một người anh đưa vào Sài Gòn. Năm 1945, Nguyễn Thi tham gia cách mạng, sau đó gia nhập lực lượng vũ trang. Ông vừa cầm súng chiến đấu, vừa hăng hái tham gia hoạt động văn nghệ (vẽ tranh, soạn bài hát, sáng tác
Năm 2017, hệ thống tuyên giáo thành phố đã chủ đợng, tích cực triển khai thực hiện đồng bợ, có hiệu quả thiết thực nhiều nhiệm vụ quan trọng, phức tạp do thực tiễn đặt ra, góp phần củng cố ổn định tư tưởng, nhất là về tư tưởng chính trị, tạo niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, tạo sự thống nhất nội bộ và đồng thuận xã hội. Công tác giáo dục lý luận chính trị đã được cấp ủy các cấp quan tâm thực hiện, xây dựng chương trình, triển khai thực hiện cơng tác bồi dưỡng, giáo dục lý luận chính trị bám sát với yêu cầu, nội dung lãnh đạo của cấp ủy. Công tác tuyên truyền miệng và hoạt động báo cáo viên đạt được nhiều kết quả tích cực, kịp thời phát hiện, tham mưu những nội dung yêu cầu và định hướng các nội dung tuyên truyền một cách chủ động, nhạy bén. Trong năm, tồn Đảng bợ thành phố đã thực hiện hơn 57.000 cuộc tuyên truyền miệng với gần 10 triệu lượt người tham dự.
Tuy nhiên, vẫn cịn mợt số hạn chế, tồn tại trong cơng tác tun giáo đó là: cơng tác tun truyền đơi lúc cịn mang tính hình thức, chưa tập trung, quyết liệt; việc thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW của Bợ Chính trị ở mợt số đơn vị triển khai chậm, chưa có nợi dung đợt phá; đội ngũ báo cáo viên tuy đông nhưng chưa mạnh trong từng thời điểm, từng nội dung chuyên đề…
Năm 2018, để làm tốt hơn nữa công tác tuyên giáo của TP.HCM, ngoài việc tuyên truyền các ngày lễ lớn và sự kiện lịch sử quan trọng, tổ chức hội nghị biểu dương các tập thể, cá nhân thực hiện tốt việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức phong cách Chủ tịch Hồ Chí Minh, quảng bá tác phẩm văn học, nghệ thuật, báo chí chủ đề “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”…, ngành tuyên giáo sẽ tập trung vào những trọng tâm sau:
- Nắm vững tình hình trong nước và quốc tế, nâng cao tính dự báo, chủ đợng tham mưu Ban Thường vụ Thành ủy, Thường trực Thành ủy, cấp ủy các cấp, chỉ đạo triển khai thực hiện đồng bợ, có hiệu quả các mặt cơng tác tun giáo nhằm ổn định tình hình tư tưởng, góp phần quan trọng hồn thành nhiệm vụ chính trị của địa phương, đơn vị.
- Tiếp tục đẩy mạnh đổi mới nội dung, phương thức công tác tuyên giáo theo hướng chủ đợng, tích cực, thuyết phục và hiệu quả; tích cực tham mưu giải quyết những vấn đề mới nảy sinh từ thực tiễn. Tham mưu cho cấp ủy chỉ đạo tồn bợ hệ thống chính trị quan tâm và làm công tác tuyên giáo, đầu tư nâng chất hoạt động tuyên giáo cơ sở; xây dựng đội ngũ cán bộ tuyên giáo đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới.