TRƯƠNG NGUYÊN TUỆ
của công tác xây dựng Đảng là: “Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức”. Nội dung mới này được sự đồng thuận tuyệt đối của toàn Đảng, toàn dân, giải tỏa được nhiều nỗi lo lắng, bức xúc trước tình hình xuống cấp về đạo đức trong Đảng và trong xã hội. Cho nên vấn đề “xây dựng Đảng về đạo đức” là điểm mới rất quan trọng và cấp thiết. Đại hợi nhận định trong Đảng có lúc, có nơi đã và đang nảy sinh những biểu hiện rất đáng lo ngại, cần kiên quyết, kiên trì tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI “Mợt số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”, trong đó chỉ ra rất cụ thể: Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên trong đó có những đảng viên giữ vị trí lãnh đạo quản lý, kể cả một số cán bộ cao cấp suy thối về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống với các biểu hiện khác nhau về sự phai nhạt lý tưởng, sa vào chủ nghĩa cá nhân, ích kỷ, cơ hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, địa vị, tham nhũng, tùy tiện, vô nguyên tắc, đã trở thành một nguy cơ lớn đe dọa sự sống cịn của Đảng, của chế đợ ta.
Tháng 10-2016, Hợi nghị Trung ương 4 khóa XII lại ban hành Nghị quyết “Về tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nợi bợ”. Đến tháng 5-2017, Hợi nghị Trung ương 5 khóa XII đánh giá việc ngăn chặn và đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”
trong nợi bợ cịn khó khăn. Cơng tác phịng chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực tuy đạt được kết quả rất đáng khích lệ, nhưng nhìn chung vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra. Như vậy, Đảng ta đánh giá tình hình xây dựng Đảng rất sát sao và thẳng thắn, chỉ ra những mặt yếu kém, một cách cụ thể và chỉ ra nguyên nhân chủ quan, đề ra những yêu cầu cao, những biện pháp tích cực để khắc phục. Trong nhiều biện pháp, việc thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị khóa XII về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” đã và đang phần nào tạo nên sự chuyển biến tích cực trong nhận thức và hành đợng của cán bộ, đảng viên.
Chủ trương xây dựng Đảng đồng bộ cả trên bốn mặt chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức có ý nghĩa về mặt nhận thức lẫn thực tế. Có thể hiểu mọi nỗ lực xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng, tổ chức cần gắn liền với xây dựng Đảng về đạo đức, nếu khơng sẽ khơng phát huy được tác dụng. Cũng có thể hiểu chủ trương này của Đảng là “sự trở lại” với tư tưởng cốt lõi của Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng mà Người đã có nhiều dịp phát biểu. Cán bộ, đảng viên chúng ta hãy thấm nhuần những lời Người dạy: Đảng ta là đạo đức, là văn minh; trời có bốn phương Đơng, Tây, Nam, Bắc; thiếu mợt phương thì khơng thể thành trời; Người có bốn đức cần, kiệm, liêm, chính; thiếu mợt đức thì khơng thể thành người; Đạo đức cách mạng là quyết tâm suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho cách mạng, đó là điều chủ chốt nhất… r
Ngày nay, ở đầu hẻm số 83 đường Đề Thám phường Cô Giang, quận 1, trên cổng chào xây bằng đá granit màu đỏ có văn bia khắc chữ vàng với nợi dung như sau: “Vào sáng ngày 5 tháng 5 năm 1968 (năm Mậu Thân) một bộ phận thuộc Lực lượng võ trang Liên quận 2 và 4 (nay thuộc quận 1) đã đột nhập vào khu vực này... Nơi đây, đồng chí Lê Thị Bạch Cát (tức Sáu Xn), Bí thư Quận đồn Thanh niên, đồng chí Tiết, cơng nhân Ba Son, đã chiến đấu và anh dũng hi sinh...”.
Theo nợi dung văn bia trên, nơi đây có tới hai bợ phận liên kết, hiệp đồng tổ chức cuộc tổng tiến công và nổi dậy vào đợt II Tết Mậu Thân năm 1968. Đó là mợt bợ phận của Tiểu đồn Biệt đợng Lê Thị Riêng do đồng chí Tiểu đồn trưởng Lê Hồng Quân và một bộ phận vũ trang của Đồn Thanh niên do Bí thư Quận đồn Lê Thị Bạch Cát chỉ huy.
Xuất phát từ việc tổ chức thành cơng c̣c nói chụn chớp nhống của nữ đảng viên thuộc lực lượng Biệt động thành Lê Hồng Quân (tên thật là Đào Thị Huyền Nga, đảng viên, Xã đồn phó ở Cần Thơ được điều đợng về hoạt động ở quận 4 từ những năm trước 1968) và các chiến sĩ cách mạng cùng với nhân dân công khai ngay giữa chợ Bến Thành tại cửa Tây, treo cờ Mặt trận Dân tợc
giải phóng miền Nam, chúc Tết bà con Sài Gòn và đọc bài thơ Chúc Tết Xuân 1968 của Bác Hồ gửi nhân dân cả nước trong đêm giao thừa, Bộ Tư lệnh Biệt đợng Sài Gịn sau đó ra lệnh tiếp tục vào đợt hai tổng tiến công và nổi dậy lịch sử mùa xuân 1968. Vừa được giao nhiệm vụ mới của Thành ủy tháng 2-1968, ngày 27-4-1968, Tiểu đoàn trưởng Lê Hồng Quân lại nhận tiếp mệnh lệnh mới của Ðảng ủy và Bộ Chỉ huy Tiền phương đánh địch ngay tại địa bàn hai quận trung tâm (nay là quận 1) và chi viện cao nhất cho quận 4 kế bên.
Tiểu đoàn Lê Thị Riêng, tiền thân là đơn vị nữ Biệt đợng Sài Gịn – Gia Định, đã được xây dựng và hình thành từ những hạt nhân đầu tiên, vào những năm 1966 - 1967 theo phương châm tăng cường công tác xây dựng lực lượng nội đô, đặc biệt là trong giới nữ, lao động, học sinh, sinh viên, công nhân, binh vận, nội tuyến mà lực lượng phụ nữ buôn gánh bán bưng, lao đợng đơ thị là nịng cốt. Trung ương Cục đã điều động mợt lực lượng cán bợ có kinh nghiệm hoạt đợng đơ thị từ T3 (Khu ủy Khu 9) tăng cường cho T4 (Khu Sài Gòn – Gia Định). Khu ủy Sài Gòn – Gia Định đã trực tiếp giao nhiệm vụ cho các cán bộ xây dựng lực lượng trên địa bàn trọng điểm quận 2 và địa bàn phụ cận (quận 4 và ven đô – vùng Khu tứ giác Quang Trung) để
CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY ĐỢT II MẬU THÂN Ở GIỮA QUẬN 1