CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LOGISTICS VÀ DỊCH VỤ LOGISTIC
3.3 Xây dựng chiến lược dịch vụ logistics của VICA
3.3.2 Phân tích ma trận SWOT
Ma trận kết hợp
(SWOT)
Những cơ hội (O)
1. Nhu cầu thị trường dịch vụ logistics ở Việt Nam giàu tiềm năng.
2. Chính sách nhà nước tạo điều kiện thuận lợi trong lĩnh vực dịch vụ logistics phát triển.
3. Tình hình phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin 4. Chính sách khuyến khích xuất khẩu của Việt Nam
Những thách thức (T)
1.Cơ sở hạ tầng phục vụ cho logistics con thô sơ, chưa đồng bộ
2. Sự cạnh tranh của ngành từ các công ty logistics nước ngoài
3. Nguồn nhân lực đáp ứng cho logistics còn hạn chế 4. Môi trường pháp lý của logistics chưa rõ ràng, còn nhiều chồng chéo.
Những điểm mạnh (S)
1.Uy tín công ty trên thị trường quốc tê.
2. Ban lãnh đạo có năng lực.
3. Nguồn lao động trẻ, năng động, có kinh nghiệm trong công việc
Các chiến lược SO
1.Chiến lược thâm nhập thị trường (S1,S3,O1,O2)
2. Chiến lược phát triển sản phẩm theo hướng nâng cao chất lượng dịch vụ logistics (S2, O3)
Các chiến lược ST
1.Chiến lược đổi mới trang thiết bị (S2,T1)
Những điểm yếu (W)
1.Quy mô công ty nhỏ 2. Hoạt động marketing yếu
3. Trang thiết bị máy móc chưa hiện
Các chiến lược WO
1.Chiến lược sáp nhập liên doanh (W1, O1)
2. Chiến dịch mở rộng đại lý của công ty (W4,O4)
Các chiến lược WT
1.Chiến lược tăng cường quảng cáo, marketing (W2,T2) 2. Chiến lược cạnh tranh về giá (W1, T2)
SV: Phạm Thị Ngọc Hà Trang 75 đại
4. Thị trường hoạt động nhỏ hẹp.
3.Chiến lược khác biệt hóa dịch vụ (W4,T2)
Dựa trện những cơ hội thách thức của môi trường bên ngoài và điểm mạnh, điểm yếu từ môi trường bên trong của công ty Cổ Phần Tiếp Vận Hàng Hóa Việt để đưa ra một số chiến lược để phát triển dịch vụ logistics tại đây.
• Chiến lược thâm nhập thị trường
Dựa trên điểm mạnh của công ty Cổ Phần Tiếp Vận Hàng Hóa Việt là uy tín của công ty trên thị trường và đội ngũ nhân viên trẻ, năng động, ham học hỏi và có chuyên môn cao, công ty nên nắm bắt cơ hội thị trường logistics giàu tìm năng và được nhà nước quan tấm như hiện nay để mở rộng thị trường cho công ty.
• Chiến lược nâng cao dịch vụ logistics của công ty Cổ Phần Tiếp Vận Hàng Hóa
Việt.
Với đội ngũ nhân viên trẻ, ham học hỏi, nhanh chóng thích nghi với cái mới. Chính vì vậy công ty nên cập nhật và áp dụng công nghệ phần mềm mới, phù hợp với hoạt động dịch vụ logistics của nước ta. Điều này góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ của công ty.
• Chiến lược đổi mới trang thiết bị.
• Chiến lược sáp nhập, liên doanh với các công ty logistics khác.
Do quy mô của công ty Cổ Phần Tiếp Vận Hàng Hóa Việt nhỏ để tăng sức mạnh cũng như đa dạng hóa ngành dịch vụ logistics và đáp ứng nhu cầu thị trường ngày càng tăng trong lĩnh vực này. Công ty nên sử dụng chiến lược sáp nhập, liên doanh hợp tác với các công ty trong lĩnh vực logistics khác.
• Chiến lược cạnh tranh về giá
Công ty Cổ Phần Tiếp Vận Hàng Hóa Việt là một công ty có quy mô nhỏ nên chi phí thấp hơp các công ty tập đoàn logistics lớn chính vì vậy công ty nên sử dụng
SV: Phạm Thị Ngọc Hà Trang 76 chiến lược nương giá công ty lớn, lấy giá dịch vụ logistics thấp hơn để có giá cạnh tranh thu hút khách hàng.
• Chiến lược marketing cho sản phẩm dịch vụ logistics của công ty.
• Chiến lược khác biệt hóa dịch vụ.
Trong báo cáo tổng kết năm 2015 qua cơ sở phân tích đánh giá thực trạng kinh doanh và dự báo cho giai đoạn tới, ban giám đốc công ty VICA đã đưa ra mục tiêu về dịch vụ logistics của công ty như sau:
•Xây dựng chiến lược kinh doanh đến năm 2020, trong đó chú trọng mục tiêu đa
dạng hóa các loại hình dịch vụ logistics đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ trên cơ sở khai thác triệt để những thế mạnh sẵn có trong kinh doanh. Mở rộng thị trường giao nhận, đẩy mạnh công tác Marketing, đặc biệt chú trọng tới thị trường Hồng Kông, Hàn Quốc, Trung Quốc, Mỹ, Châu Âu.
•Xây dựng, thực hiện cơ chế điều hành kinh doanh, cơ chế giá cả, hoa hồng, tạo đòn
bẩy thúc đẩy kinh doanh, tăng cường công tác quản lý tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng dịch vụ và khả năng cạnh tranh trên thị trường nhằm thu hút khách hàng mới, giữ vững khách hàng truyền thống.
•Tạo nên mối quan hệ phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban trong công ty, giữa
công ty với các đối tác là hãng tàu, các đại lý, đối tác trong ngành.
Từ định hướng chiến lược rút ra từ ma trận SWOT và các mục tiêu của công ty trong giai đoạn sắp tới, có thể đưa ta các giải pháp sau: