Giới thiệu về quản trị mạng:

Một phần của tài liệu Giáo trình hệ tính CCNA_p10 ppt (Trang 53 - 54)

Khi một hệ thống mạng ngày càng phát triển thì trong đó càng có nhiều tài nguyên quan trọng hơn. khi càng có nhiều tài nguyên phục vụ cho User thì mạng lại càng trở nên phức tạp, công việc quản trị mạng càng trở nên khó khăn hơn. việc thiếu hụt tài nguyên và hiệu suất hoạt động kếm là hậu quả của việc phát triển không hoạch định và các User không thể chấp nhận điều nàỵ do đó ng−ời quản trị mạng phải tự động quản lý hệ thống của mình, xác định sự cố và ngăn ngừa sự cố xẩy ra, tạo hiệu suất hoạt động tốt nhất cho User. Mặt khác khi hệ thống mạng chở nên quá lớn, ng−ời quản trị có thể không quản lý nổi nếu không có sự trợ giúp của các công cụ quản lý mạng tự động.

Công việc quản trị mạng bao gồm: • Theo dõi hoạt động mạng. • Tăng c−ờng khả năng tự động.

• Theo dõi thời gian đáp ứng trong mạng. • Bảo mật.

• định tuyến l−u l−ợng mạng.

• Cung cấp khả năng l−u trữ dữ liệụ • Đăng ký user.

Công việc quản trị mạng chịu những trách nhiệm sau:

Kiểm soát tái sản chung: Nếu tài nguyên mạng không đ−ợc kiểm

soát hiệu quả thì hoạt động của hệ thống mạn sẽ không đạt nh− mong muốn.

Kiểm soát độ phức tạp: Sự phát triển bùng nổ số l−ợng thiết bị mạng,

user, giao thức và các nhà cung cấp dịch vụ, thiết bị là những điều gây khó khăn cho công việc quản trị mạng

Phát triển dịch vụ: Ng−ời sử dụng luôn mong chờ những dịch vụ mới

hơn, tốt hơn khi hệ thống mạng phát triển hơn.

Cân bằng các nhu cầu khác nhau: Ng−ời sử dụng luôn đòi hỏi các

phần mềm ứng dụng khác nhau với những mức hỗ trợ khác nhau và yêu cầu khác nhau về mức độ hoạt động, khả năng bảo mật

Giảm tối đa thời gian ngừng hoạt động do sự cố: Sử dụng các biện

pháp dự phòng để đảm bảo khả năng cung cấp dịch vụ và tài nguyên mạng.

Kiểm soát chi phí: Theo dõi và kiểm soát mức độ sử dụng tài nguyên

để phù hợp với mức chi phí chấp nhận đ−ợc.

Một phần của tài liệu Giáo trình hệ tính CCNA_p10 ppt (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)