Máy trạm và Server:

Một phần của tài liệu Giáo trình hệ tính CCNA_p10 ppt (Trang 38 - 41)

6.1.1. Máy trạm:

Máy trạm client đ−ợc sử dụng để chạy các trình ứng dụng và kết nói đến server. Server là máy tính chạy hệ điều hành mạng NOS, là nơi l−u dữ liệu chia sẻ giữa các máy tính. Máy trạm sử dụng phần mềm đặc biệt để thực hiện những nhiệm vụ sau:

• Tiếp nhận dữ liệu của user và lệnh của ch−ơng trình ừng dụng.

• Xác định xem lệnh nhận đ−ợc là cho hệ điều hành nội bộ hay là cho NOS.

• Chuyển lệnh đến hệ điều hành nội bộ hoặc ra card mạng (NIC) để truyền vào mạng.

• Thực hiện việc truyền dữ liệu giữa mạng và phần mềm ứng dụng đang chạy trên máy trạm

Một số hệ điều hành Windows có thể cài đặt đ−ợc cả trên máy trạm và server. Windows NT/2000/XP có cung cấp khả năng Server mạng. Windớ 9x và ME chỉ có thể sử dụng cho máy trạm.

UNIX và Linux cũng th−ờng đ−ợc sử dụng trên các máy desktop cấu hình mạnh. Những máy trạm này th−ờng đ−ợc sử dụng cho các ứng dụng về khoa học kỹ thuật đòi hỏi cấu hình máy tính mạnh. Sau đây là những phần mềm đặc biệt th−ờng đ−ợc chạy trên các máy trạm UNIX:

• Computer-aiđe desing (CAD). • Phần mềm thiết kế mạch điện tử. • Phần mềm phân tích dữ liệu thời tiết. • Phần mềm thiết kế hình ảnh động. • Phần mềm quản lý thiết bị viễn thông.

Hầu hết các hệ điều hành desktop hiện nay đều có khả năng mạng và hỗ trợ nhiều user truy cập. Chính vì vậy,việc phân loại máy tính và hệ điều hành không chỉ dựa trên các loại trình ứng dụng chạy trên máy mà còn dựa tren vai trò của máy tính trong mạng, là máy trạm hay server. Các trình ứng dụng th−ờng chạy trên máy trạm thông th−ờng gồm có:trình sử lý văn bản, bảng tính, quản lý chi tiêu, Những trình ứng dụng chạy trên máy trạm công nghệ cao bao gồm: thiết kế đồ họa, quản lý thiết bị và những phần mềm đã đựơc liệt kê ở trên.

Máy trạm không ổ đĩa là một loại máy đặc biệt để thiết kế chạy trong mạng. Máy tính này không có ổ đĩa nh−ng vẫn có màn hình, bàn phím, RAM, ROM và NIC. Phần mềm thiết lập kết nối mạng đ−ợc tải từ chip ROM trên NIC. Loại máy trạm này không có ổ đĩa nên phải chép mọi dữ liệu từ máy trạm lên server và ng−ợc lại, tải mọi dữ liệu từ trên server xuống. Do đó, máy trạm không ổ đĩa không thể phát virut vào mạng và đồng thời cũng không thể l−u dữ liệu từ mạng vào ổ đĩạ Chính vì vậy, máy trạm không ổ an toàn hơn so với máy trạm thông th−ờng. Do đó loại máy trạm không ổ đĩa th−ờng đựơc sử dụng trong những mạng có yêu cầu bảo vệ cao

Laptop cũng là một máy trạm trong mạng LAN và đ−ợc kết nối mạng thông qua PCMCIA card.

6.1.2. Server:

Trong môi tr−ờng mạng, nhiều client cùng truy cập và chia sẻ tài nguyên trên một hay nhiều server. Máy client đ−ợc trang bị bộ nhớ, ổ đĩa và các thiết bị ngoại vi nh− bàn phím, màn hình. Còn server phaỉ đ−ợc trang bị để có thể hỗ trợ cho nhiều user, nhiều tác vụ của nhiều client cùng lúc trên server.

Nhiều công cụ quản lý mạng đ−ợc thiết kế trong NOS để hỗ trợ cho nhiều user cùng lúc truy cập vào hệ thống. NOS còn đ−ợc cài đặt trên server và các client cùng chia sẻ những server nàỵ Server th−ờngd−ợc trang bị ổ đĩa tốc độ cao và dung l−ợng lớn, bộ nhớ RAM lớn, NIC tốcđộ cao và trong nhiều tr−ờng hợp còn đ−ợc trng bị nhiều CPỤ Các server đ−ợc cấu hình bộ giao thức TCP/IP và cung cấp một họăc nhiều dịch vụ TCP/IP.

Server cần có dung l−ợng bộ nhớ lớn hơn nhiều so với máy trạm vì server phải thực hiện nhiều tác vụ cùng một lúc. Server cũng cần dung l−ợng ổ đĩa lớn để l−u các file chi sẻ và sử dụng ổ đĩa làm bộ nhớ ngoài hỗ trợ cho RAM. Trên mainboard của server cũng cần nhiều slot hơn để có thể gắn nhiều card mạng và kết nối nhiều thiết bị chia sẻ nh− máy in

Một đặc điểm nữa của hệ thống server là năng lực sử lý. Nguyên thủy ban đầu server chỉ có một CPU để thực hiện các tác vụ và tiến trình trên máy tính. Để hoạt động hiệu quả hơn và đáp ứng nhanh hơn các yêu cầucủa client, server đòi hỏi phải có CPU mạnh hơn để thực hiện nhiều tác vụ cùng lúc. Trong một số tr−ờng hợp một CPU tốc độ cao cũng ch−a đáp ứng đủ thì hệ thống cần trng bị thêm CPỤ Hệ thống nhiều CPU có khả năng chia các tác vụ cho nhiều CPU khác nhaụ Nhờ đó l−ợng công việc mà server có thể xử lý trong cùng một khoảng thời gian tăng lên rất nhiềụ

Serverlaf trung tâm tài nguyên và cũng là trung tâm hoạt động của client nên server phải hoạt động hiệu quả và bền vững. Hiệu qủa lớn ở đây có nghĩa là server phải hoạt động hiệu quả với áp lực công việc lớn và có khả năng khôi phục lỗi ở một hay nhiều thành phần của server mà không cần phải tắt toàn bộ hệ thống. Để đáp ứng nhu cầu này, server phải có các phần cứng dự phòng để hoạt động thay thế khi một thành phần nào đó bị h−. Việc sử dụng hệ thống dự phòng giup server vẫn hoạt động liên tục khi sự cố xảy ra và trong khoảng thời gian chờ sửa chữa thành phần bị h− hỏng.

Một số dịch vụ th−ờng đ−ợc chạy trên server là dịch vụ web HTTP, FTP, DNS, các dịch vụ về email nh− SMTP, POP3, IMAP, dịch vụ chia sẻ thông file nh− NFS của Sun Microsystem, SMB của Microsoft, dịch vụ chia sẻ máy in, dịch vụ DHCP để cugn cấpđịa chỉ IP động cho máy trạm.

Ngoài ra, server còn đ−ợc cài đặt làm fierwall cho hệ thống mạng bằng cách sử dụng proxy hoặc NAT để che giấu địa chỉ mạng riêng bên trong.

Mỗi server chỉ có thể phục vụ cho một l−ợng client nhất định. Do đó chúng ta có thể triển khai nhiều server để tăng hiệu quả hoạt động. Thông th−ờng ng−ời ta phân chia các dịch vụ cho mỗi server, ví dụ một server chịu trách nhiệm về email, một server chịu trách nhiệm về chia sẻ file và một server khác chịu trách nhiệm về FPT.

Việc tập chugn nguồn tài nguyên và các dịch vụ trên server giúpcho truy cập, quản lý và dự phòng dữ liệu tốt hơn. Mỗi client đ−ợc cung cấp một t6ài khoản với user name/pasword và sẽ xác minh tr−ớc khi truy đựoc phép truy cập vào server.

Một phần của tài liệu Giáo trình hệ tính CCNA_p10 ppt (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)