Xác định sự cố trong cấu hình Frame Relay:

Một phần của tài liệu Giáo trình hệ tính CCNA_p10 ppt (Trang 35 - 38)

Chúng ta sử dụng lệnh debug frame-relay lmi để xác định router nào va

Frame Relay switch nào gửi nhận các gói tin một cách bình th−ờng. “Out” là những thông điệp LMI đ−ợc gửi đi bởi router, “in” là những thông điệp LMI nhận đ−ợc từ Frame Relay switch. Thông điệp trạng thái LMI đầy đủ có “type 0”, “type 1” là một phiên giao dịch trao đổi LMỊ Sau đây là ý nghĩa của các thông số trạng thái:

• 0x0: đã nhận biết nh−ng không hoạt động. Điều này có nghĩa là switch đã đ−ợc cấu hình DLCI nh−ng vì lý do nào đó không sử dụng đ−ợc DLCI nàỵ Nguyên nhân có thể là do đầu bên kia của PVC ch−a hoạt động .

• 0x2: đã nhận biết là đang hoạt động. Điều này có nghĩa là Frame Relay switch đã có DLCI và mọi cái hoạt động tốt.

• 0x4: đã xóạ Điều này có nghĩa là hiện tại Frame Relay switch không còn DLCI này nữa nh−ng tr−ớc đó DLCI này đã đ−ợc cấu hình cho

switch. Nguyên nhân có thể do số DLCI đ−ợc l−u trên router hoặc nhà cung cấp đã xóa PVC t−ơng ứng trong mạng Frame Relaỵ

TổNG KếT

Sau đây là những điểm chính trong ch−ơng trình mà các bạn cần nắm đ−ợc: • Phạm vi hoạt động và mục đích của Frame Relaỵ

• Công nghệ Frame Relay.

• Cấu trúc điểm-nối-điểm và điểm-nối-đa điểm. • Cấu trúc mạng Frame Relaỵ

• Cách cấu hình Frame Relay PVC.

• Các cấu hình sơ đồ ánh xạ địa chỉ cho Frame Relaỵ

• Những vấn đề về định truyến trong mạng đa truy cập không quảng bá. • Tại sao phải cần subinterface và cấu hình chúng nh− thế nàọ

CHƯƠNG 6: GiớI THIệU Về QUảN TRị MạNG

GiớI THIệU:

PC đựơc thiết kế là một máy tính để bàn độc lập. Phần hệ điều hành lúc đó chỉ cho phéptại một thời điểm một use truy cập sử dụng tài nguyên hệ thống. Khi mạng máy tính trở nên phổ biến thì các công ty phần mềm bắt đầu phát triển hệ điều hành mạng, gọi tắt là NOS (Network Operating System). NOS đ−ợc thiết kếđể cung cấp khả năngbảo mật tập tin, phân quyền use và chia sẻ tài nguyên hệ thống cho nhiều usẹ Sự phát triển nhanh chóng của Internet đã đòi hỏi các nhà thiết kế phải phát triển NOS ngày nay theo các công nghệ của Internet, ví dụ nh− World Wide Web (WWW).

Kết nối mạng trở thành nhu cầu thiết yếu với máy tính để bàn. Ranh giới giữa hệ điều hành Desktop và NOS đã trở nên rất mờ nhạt. Ngày nay, hầu hết các hệ điều hành thông dụng nh− Microsoft Windows 2000 vá Linux đều có thể tìm thấy trên server trên mạng cấu hình mạnh và trên cả desktop của user.

Hiểu biết về các hệ điều hành khác nhau sẽ giúp chúng ta chon lựa đúng hệ điều hành để cung cấp đầy đủ các dịch vụ cần thiết. Trong ch−ơng này sẽ giới thiệu về UNIX, Linux, Mac OS X và các hệ điều hành Windows.

Việc quản trị mạng LAN và WAN hiệu quả là một điều kiện then chốt trong việc duy trì một môi tr−ờng hoạt động tốt trong thế giới mạng. Càng nhiều dịch vụ đáp ứng cho càng nhiều ng−ời dùng, hiệu suất mạng càng caọ Ng−ời quản trị mạng thông qua việc theo dõi th−ờng trực, phải phát hiện và sử lý ngay các sự cố tr−ờc khi những sự cố có tác động đến ng−ời sử dụng.

Có rất nhiều công cụ và giao thức khác nhau để thực hiện việc theo dõi hoạt động mạng. Thành thạo về các công cụ này là rất quan trọng để có thể quản trị mạng một cách hiệu quả.

Sau khi hoàn tất ch−ơng chình này, các bạn có thể thực hiện những việc sau: • Xác định những nhiệm vụ đ−ợc thực hiện bởi máy trạm.

• Xác định những chức nănh của server. • Mô tả vai trò client/server.

• Liệt kê các hệ điều hành Windows và các đặc điểm của chúng. • Liệt kê các hệ điều hành khác và các đặc điểm của chúng. • Xác định các công cụ quản trị mạng.

• Mô tả OSI và mô hình quản trị mạng.

• Mô tả SNMP (Simple Network Management Protocol) và CMIP (Common Management Information Protocol).

• Mô tả cách thu nhập thông tin và l−u lại sự cố các phần mềm quản trị mạng.

Một phần của tài liệu Giáo trình hệ tính CCNA_p10 ppt (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)