Xây dựng sản phẩm DLCĐ

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình du lịch cộng đồng tại xã hùng lô, thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 78 - 110)

Chƣơng 1 .CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG

3.5. Xây dựng sản phẩm DLCĐ

Dựa trên kết quả nghiên cứu tài nguyên, các điều kiện phát triển cũng nhƣ mô hình phát triển DLCĐ đã xây dựng, tác giả khoá luận xây dựng một sản phẩm DLCĐ mẫu - một chƣơng trình du lịch trải nghiệm dành cho đối tƣợng học sinh với nội dung nhƣ sau:

Tên gọi: CHƢƠNG TRÌNH DU LỊCH TRẢI NGHIỆM, KHÁM PHÁ LÀNG CỔ HÙNG LÔ

Thời gian: 02N01Đ

Đối tượng: Học sinh

Phương tiện: Xe ô tô

Mục đ ch:

- Mang lại những trải nghiệm di sản và học tập về các giá trị văn hóa của địa phƣơng, giúp các em học sinh hiểu về các giá trị văn hóa, cần phải bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa của vùng đất Tổ.

- Thông qua các hoạt động sẽ cung cấp cho học sinh các kĩ năng mềm nhƣ giao tiếp, hoạt động nhóm, đặc biệt là kĩ năng hoà nhập cộng đồng thông qua hình thức DLCĐ, tiếp xúc sâu với đời sống cƣ dân bản địa ở một làng cổ.

Ng y 1:

7h00: Xe đón đoàn xuất phát từ Đại học Hùng Vƣơng đi tham quan Đền Thờ Quốc Tổ Lạc Long Quân, Khu di tích lịch sử Đền Hùng.

Buổi trƣa dùng cơm tại nhà hàng trong khuôn viên Đền Hùng hoặc trung tâm thành phố Việt Trì.

13h30: Xuất phát về Hùng Lô, tham gia chƣơng trình teambuilding truy tìm báu vật làng cổ với các hoạt động trò chơi dân gian đƣợc setup trong không gian làng cổ (phƣơng tiện đi bộ và xe đạp).

17h30: Kết thúc chƣơng trình, về Homestay nhận phòng nghỉ ngơi.

19h00: Dùng bữa tối với ngƣời dân bản địa với các món ăn đặc sản nhƣ: thịt chua thanh sơn, trám kho cá,…

20h00: Tham gia trải nghiệm gói bánh chƣng, và đun bánh chƣng trong đêm (nghỉ đêm tại nhà dân).

Ng y 2:

6h30: Thức dậy đi chợ quê và dùng bữa sáng tự do.

7h30: - Về tại nhà cổ tham gia vớt bánh Chƣng, trả phòng di chuyển ra Đình làng Hùng Lô làm lễ dâng hƣơng với sản vật là Bánh Chƣng vừa vớt.

- Thƣởng thức hát Xoan làng cổ .

10h00: Đi thăm quan làng nghề truyền thống tại các hộ gia đình sản xuất các sản phẩm nhƣ mì gạo, bánh đa,….

11h30: Lên xe di chuyển về điểm đón kết thúc chƣơng trình và chia tay đoàn.

Tiểu ết chƣơng 3

DLCĐ ở xã Hùng Lô có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển DLCĐ ở thời điểm hiện tại và giàu tiềm năng phát triển loại hình này trong tƣơng lai.

Ở Chƣơng 3, tác giả khoá luận đã đƣa ra đƣợc mô hình DLCĐ, các định hƣớng để phát triển DLCĐ tại xã Hùng Lô. Từ đó, tác giả cũng trình bày một số giải pháp

nhằm thực thi và triển khai mô hình. Các giải pháp đều hƣớng tới các thành phần tham gia vào mô hình. Tất cả các định hƣớng, và giải pháp trên cần đƣợc thực hiện đồng bộ và có sự phối hợp chặt chẽ của các bên tham gia du lịch. Ngoài ra, một điểm quan trọng trong Chƣơng 3 này là tác giả đã có bảng tổng hợp rà soát các điều kiện triển khai mô hình, tức là những việc mà từng bên tham gia hoạt động DLCĐ - bên liên quan/yếu tố tác động đã thực hiện.

KẾT LUẬN

Trong xu thế phát triển chung của ngành du lịch, DLCĐ ngày càng nhận đƣợc nhiều quan tâm và sự ủng hộ của khách du lịch. Đây là một hoạt động du lịch có mối quan hệ chặt chẽ giữa môi trƣờng tài nguyên, cảnh quan và cộng đồng cƣ dân địa phƣơng với mục tiêu bảo tồn tài nguyên và phát triển bền vững.

Hùng Lô có nhiều nguồn lực cũng nhƣ điều kiện để phát triển du lịch. Loại hình DLCĐ ở Hùng Lô nhƣ tỉnh Phú Thọ đã xác định, gắn biển và quan tâm, hỗ trợ là rất phù hợp và kịp thời. Cùng với những đóng góp về kinh tế - xã hội nói chung, hoạt động du lịch tại Hùng Lô cũng đã có vai trò to lớn trong việc giáo dục về bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, góp phần nâng cao nhận thức của các bên về lợi ích cũng nhƣ tác động của du lịch.

Tuy nhiên, trên thực tế vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế đó là: cộng đồng chƣa đƣợc trang bị đầy đủ kiến thức và kỹ năng khi tham gia hoạt động du lịch; các sản phẩm du lịch đặc thù (chƣơng trình DLCĐ) vẫn chƣa đƣợc khai thác tốt; vấn đề về môi trƣờng, cảnh quan vẫn còn nhiều bất cập, chƣa đƣợc xử lí…

Trên cơ sở thu thập, tổng hợp tài liệu và quá trình khảo sát thực tế tại địa phƣơng, tác giả đã mạnh dạn đề xuất một mô hình và một số giải pháp để phát triển DLCĐ tại đây. Trong đó, mô hình lấy cộng đồng cƣ dân chủ thể tại chỗ làm trung tâm và chú trọng việc phối hợp và cân đối giữa các thành phần, các yếu tố liên quan đến hoạt động du lịch của cộng đồng chủ thể làm nguyên tắc hoạt động.

Hi vọng trong thời gian tới DLCĐ ở xã Hùng Lô nói chung và mô hình DLCĐ lấy cộng đồng chủ thể làm trung tâm và có sự gắn kết, phối hợp, chia sẻ hài hoà giữa các bên liên quan sẽ trở thành một mô hình DLCĐ tiêu biểu của vùng đất Tổ để các địa phƣơng có thể tiếp nối phát triển, đƣa ngành du lịch tỉnh nhà vƣơn lên một bƣớc tiến mới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài iệu tiếng Việt

1. Vũ Đức Cƣờng (2014), Phát tri n DLCĐ ở khu v c Vườn Quốc Gia Cát Tiên, tỉnh Đồng Nai.

2. Nguyễn Thị Thu Huyền (2013), Phát tri n mô hình DLCĐ tại xã ằng Cả, huyện Hoành ồ, tỉnh Quảng Ninh.

3. Phạm Thị Thanh Huyền (2018), Giải pháp phát tri n DLCĐ tại àng cổ Đường Lâm, Hà Nội.

4. Hoàng Thị Hƣờng (2011), Phát tri n DLCĐ tại Vườn Quốc Gi Cúc Phương.

5. Luật du lịch 2017, NXB Chính trị Quốc gia sự thật.

6. Bùi Thị Nhƣờng (2018), Một số giải pháp thúc đẩy phát tri n DLCĐ tại Khu du ch T m Cốc - ch Động, Ninh ình.

7. Pháp lệnh Du lịch Việt Nam, 1999

8. Quỹ bảo tồn Thiên nhiên thế giới WNF, 2004. 9. Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên.

10. Quỹ phát triển Châu Á.

11. Quỹ châu Á và Viện nghiên cứu và Phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam, 2012.

12. Nguyễn Công Thảo - Nguyễn Thị Thanh Bình (2019), DLCĐ trên thế giới: Một số vấn đề uận và th c tiễn.

13. Nguyễn Đắc Thủy (2018), ảo vệ và phát huy giá tr di sản T n ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và Hát Xo n ở Phú Thọ, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lí văn hoá.

14. Võ Quế (2003), Nghiên cứu xây d ng mô hình phát tri n du l ch d vào cộng đồng tại chù Hương - Hà Tây.

dụng, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

16. Từ điển Bách khoa Việt Nam (2000), tập 1, Nxb Khoa học và Kỹ thuật.

17. Nguyễn Văn Vấn (2020), Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn, kh i thác giá tr văn hó , ch sử củ các ngôi nhà gỗ cổ tại àng cổ Hùng Lô, Thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.

18. Nguyễn Văn Vấn (2020), Th c trạng và giá tr l ch sử, văn hó củ các ngôi nhà gỗ cổ tại àng cổ Hùng Lô, Thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ,

Tài iệu tiếng Anh

1. Keith và Ary (1998), Nico e H us e và Wo fg ng Str sd s, Community Based Sustainable Tourism A Reader,2000

2.Aigul, Shadanbekova, Maketing Speacialist, Commuty – basedtonsism guidebook, 2004

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Bảng khảo sát và câu hỏi phỏng vấn sâu *Câu hỏi phỏng vấn sâu:

1. Tại sao Ông/Bà đồng ý tham gia hoạt động du lịch?

2. Gia đình có quan điểm nhƣ thế nào về việc khách du lịch sẽ lƣu trú và sinh hoạt cùng gia đình?

3. Gia đình có thể cung ứng những dịch vụ gì cho du khách?

4. Nếu việc khai thác phục vụ du lịch yêu cầu phải trùng tu, tu bổ, gìn giữ các giá trị văn hoá, hiện vật, công trình cổ của gia đình, Ông/Bà sẽ làm những gì?

5. Theo Ông/Bà, có cần thiết phải chia sẻ lợi ích từ hoạt động du lịch cho địa phƣơng và xã hội? Cụ thể: nguồn thu từ hoạt động du lịch cần đƣợc sử dụng nhƣ thế nào?

6. Trong gia đình Ông/Bà hiện nay, những ai có thể tham gia hoạt động du lịch?

BẢNG KHẢO SÁT HỘ GIA ĐÌNH

VỀ VIỆC SẴN SÀNG THAM GIA HOẠT ĐỘNG DLCĐ

1. Tên chủ hộ: Ông Phúc

2. Địa chỉ: Xã Hùng Lô, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Các câu hỏi

1. Gia đình Ông/Bà có sẵn sàng tham gia vào hoạt động DLCĐ (DLCĐ) hi có chƣơng trình triểm hai hông?

A.

B. Không C. Ý kiến khác

Cụ thể: ...

2. Nếu có, hi tham gia vào DLCĐ gia đình Ông/Bà có sẵn sàng chấp nhận những

vấn đề sau hông? (Khoanh đáp án cho câu trả lƣời đồng ý)

A. Xuất hiện khách du lịch trong nƣớc và quốc tế tại khu dân cƣ và chính gia đình của mình

B. Có khả năng tiếp xúc với các phong tục văn hóa ở vùng miền, quốc gia khác C. Khách du lịch sẽ tham gia vào các hoạt động sinh hoạt sinh hoạt của gia đình D. Cảnh quan và nếp sống tại làng quê có thể sẽ bị ảnh hƣởng

E. Đồng ý tất cả

3. Theo Ông/Bà hi tham gia hoạt động DLCĐ các hộ gia đình cần thiết àm những

gì?

A. Hỗ trợ kh ch du ch một c ch tối đ

B. Đảm bảo công tác an ninh, an toàn cho khách và thôn xóm C. Giữ gìn vệ sinh môi trƣờng, cảnh quan gia đình và thôn, xóm D. Sẵn sàng đón khách lƣu trú tại gia đình

4. Để đáp ứng nhu cầu của du hách, gia đình Ông/Bà có sẵn sàng àm những việc

sau hông?

A. Tu bổ nhà cửa (đảm bảo kiến trúc, không gian nhà cổ)

C. Cải tạo cảnh quan tại gia đình (khuôn viên, cây cối, tiểu cảnh)

D. Tham gia học tập c c kỹ năng, nghiệp vụ đ đón kh ch v chấp h nh c c

quy đ nh chung củ chính quyền, cơ qu n quản ý về việc kinh doanh

5. Ông/Bà đánh giá hả năng tham gia của gia đình đối với DLCĐ nhƣ thế nào?

A. Thái độ sẵn sàng

B. Kiến trúc nhà và hiện vật còn lƣu giữ hấp dẫn du khách

C. Cơ sở vật chất đảm bảo phục vụ kh ch th m qu n v ưu trú

D. Có đủ nhân lực phục vụ khách

6. Theo Ông/Bà có gì cản trở và vƣớng mắc trong phát triển DLCĐ tại Hùng Lô?

-Vấn đề môi trƣờng

-Mong muốn tất cả các gia đình đều tham gia vào xây dựng mô hình

7. Ông/Bà có đóng góp kiến gì cho việc phát triển DLCĐ tại Hùng Lô?

-Các hộ gia đình cần chủ động

-Tích cực tham gia đào tạo

8. Ông/Bà có sẵn sàng chia sẻ lợi ích từ việc tham gia DLCĐ với những mục đích

sau:

A. Đầu tƣ hạ tầng, cảnh quan làng xóm

B. Hỗ trợ các gia đình kinh tế còn quá khó khăn khác trong làng để họ cùng giữ gìn cảnh quan, môi trƣờng chung

C. Hỗ trợ các hoạt động phúc lợi cộng đồng nhƣ y tế, giáo dục, sinh hoạt văn hóa,…

D. Các mục đích xã hội khác (nhƣ từ thiện)

BẢNG KHẢO SÁT DU KHÁCH

PHỤC VỤ ĐỀ TÀI "XÂY DỰNG MÔ HÌNH DLCĐ TẠI XÃ HÙNG LÔ, THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ 1. Họ và tên: Nguyễn Văn Duy

2. Tuổi: 25 3. Giới tính A. Nam B. Nữ C. Khác 4. Địa chỉ: Việt Trì – Phú Thọ

5. Ông/Bà đã từng trải nghiệm DLCĐ chƣa?

A. Đã từng

B. Chƣa

6. Nơi Ông/Bà trải ngiệm DLCĐ à ở đâu?

Mai Châu, Sapa

7. Theo Ông/Bà việc phát triển DLCĐ tại xã Hùng Lô có hả quan và phù hợp với nhu cầu du lịch hiện nay hông?

A.

B. Không

C. Không quan tâm

8. Điều àm Ông/Bà ấn tƣợng hi đến Hùng Lô à gì?

- Cảnh quan làng cổ

- Chợ quê

9. Ông/Bà biết những nghề truyền thống nào ở àng Hùng Lô?

10. Ông/Bà cảm thấy nhƣ thế nào hi tham gia các hoạt động thƣờng ngày của ngƣời dân tại Hùng Lô?

Rất thú vị

11. Ông/Bà thấy cần cải thiện những gì để phát triển DLCĐ tại Hùng Lô? Các

vấn đề nhƣ: Môi trƣờng, Cảnh quan àng cổ, Kiến trúc nhà cổ, Các nghề truyền thống, các vấn đề hác?

-Cần tích cực trong công tác dọn dẹp làng xóm

-Bảo vệ giá trị nhà cổ và đình làng

12.Theo Ông/Bà những hoạt động nào sau đây nên đƣa vào phát triển DLCĐ tại

Hùng Lô?

A. Biểu diễn hát Xoan B. Làm mì gạo

C. Gói bánh Chƣng

D. Tham quan và mua sắm tại chợ quê E. Đạp xe tham quan làng cổ

F. Tham quan trải nghiệm tại các nhà cổ

Phụ lục 2: Các hình ảnh và tài nguyên du ịch và hiện trạng các điều kiện hai thác du ịch tại Hùng Lô

Đình Hùng Lô (Nguồn: Tô Văn ình)

Toàn cảnh không gi n Đình Hùng Lô (Nguồn: Tác giả)

Hình ảnh ngôi nhà cổ được người dân sửa chữa do một số mái ngói b hỏng (Nguồn: Tác giả)

Gi n ph bên trái củ ngôi nhà cổ (Nguồn: Tác giả)

Hoạt động mu bán tại chợ Xốm (Nguồn: Trung tâm xúc tiến du l ch tỉnh Phú Thọ)

Khách du ch th m gi hát Xo n tại đình Hùng Lô (Nguồn: Trung tâm xúc tiến du l ch tỉnh Phú Thọ)

Công xưởng sản xuất mỳ gạo Hùng Lô (Nguồn: phutho.gov.vn)

Một trong số những hộ gi đình th m gi sản xuất bánh Chưng tại Hùng Lô (Nguồn: viettri.gov.vn)

Học sinh trường mầm non Ánh S o trải nghiệm hoạt động sản xuất mỳ gạo và àm bánh Chưng (Nguồn:Fanpage Du l ch Phú Thọ)

Một ngôi nhà cũ m ng dáng vóc thời kì b o cấp (Nguồn: Tác giả)

Tình trạng xả rác bừ bãi củ người dân đ phương (Nguồn: Tác giả)

Tình trạng nước thải sinh hoạt và nước thải àng nghề chư được xử ý (Nguồn: Tác giả)

Phụ lục 3: Các văn bản chỉ đạo phát triển du lịch của chính quyền địa phƣơng (Xã Hùng Lô)

1. Báo cáo Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển du lịch giai đoạn 2012- 2017, phƣơng hƣớng nhiệm vụ giai đoạn 2018-2020 định hƣớng phát triển du lịch giai đoạn 2030 (ngày 15/05/2018)

2. Báo cáo Kết quả công tác bảo tồn, duy trì và phát huy giá trị của các lễ hội truyền thống, các di tích lịch sử, văn hóa trên địa bàn xã Hùng Lô (Số 22/BC – UBND ngày 03/04/2018)

3. Kế hoạch Phát triển du lịch xã Hùng Lô Quý IV năm 2018 và năm 2019 (Số 44/KH – UBND ngày 24/08/2018)

4. Báo cáo Kết quả thực hiện Đề án phát triển du lịch (Số 44/BC – UBND ngày 11/06/2019)

5. Kế hoạch Phát triển du lịch xã Hùng Lô năm 2020 (Số 56/KH – UBND ngày 04/12/2019)

UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ HÙNG LÔ

Số: 56/KH- UBND

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hùng Lô, ngày 04 tháng 12 năm 2019

KẾ HOẠCH

Phát triển du lịch xã Hùng Lô năm 2020

Thực hiện Văn bản số 3413/UBND- VH, ngày 03/12/2019 của UBND thành phố Việt Trì về việc xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện Đề án số: 1838/ĐA- UBND về việc phát triển du lịch thành phố Việt Trì giai đoạn 2018- 2025.

Ủy ban nhân dân xã Hùng Lô xây dựng kế hoạch phát triển du lịch xã Hùng Lô năm 2020 với những nội dung cụ thể sau:

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Mục đích:

Nhằm thực hiện có hiệu quả các mục tiêu phát triển du lịch xã Hùng Lô giai đoạn 2016- 2020; khai thác tiềm năng, lợi thế thu hút nguồn lực, thúc đẩy xã hội hóa du lịch, khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tƣ vào kết cấu hạ tầng, các hoạt động du lịch.

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình du lịch cộng đồng tại xã hùng lô, thành phố việt trì, tỉnh phú thọ (Trang 78 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)