Chƣơng 1 .CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG
2.3. Thực trạng phát triển loại hình DLCĐ tại xã Hùng Lô
2.3.1. Cơ chế, chính s ch của Tỉnh, Th nh phố về ph t tri n du l ch v DLCĐ ở Hùng Lô
Trong những năm gần đây việc phát triển du lịch tại xã Hùng Lô đang đƣợc Tỉnh nhà vô cùng quan tâm. Theo Kế hoạch phát triển du lịch xã Hùng Lô năm 2020 với mục tiêu:
Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá du lịch, giới thiệu về những nét văn hóa và lễ hội đó là: Tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng và Hát Xoan Phú Thọ. Chú trọng chỉ đạo tổ chức lễ hội truyền thống và phục dựng sinh hoạt văn hóa trên địa bàn xã. Thu hút lƣợng khách du lịch đến năm 2020, phấn đấu lƣợng khách tăng 10% so với năm 2019 (đạt khoảng 6 nghìn ượt).
Đầu tƣ và triển khai các dự án nâng cấp, cải tạo đƣờng vào làng nghề Mì gạo Hùng Lô với chiều dài khoảng 1km.
Đầu tƣ tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa Đình Hùng Lô (hạng mục nhà Yến Lão). Cải tạo cảnh quan, sắp xếp lại các gian hàng tại chợ Xốm để bày bán các sản phẩm, giới thiệu làng nghề phục vụ nhu cầu khách du lịch.
Tập trung xây dựng các điểm du lịch, nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch
“Hát Xo n àng cổ” tại Đình Hùng Lô.
Cùng với đó, xã Hùng lô sẽ tập trung đầu tƣ kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật; duy trì và phát triển các sản phẩm du lịch hiện có, đặc biệt chú trọng tới sản phẩm DLCĐ, du lịch văn hóa tâm linh và trải nghiệm tại các làng nghề truyền thống,
Cụ thể, theo Kế hoạch Phát triển du lịch xã Hùng Lô năm 2020 của Ủy ban nhân dân xã Hùng Lô về việc Xây dựng “Điểm DLCĐ” tại xã Hùng Lô năm 2020, xã đã đầu tƣ nâng cấp, cải tạo các tuyến đƣờng giao thông chính, phụ, hệ thống vỉa hè, cảnh quan đƣờng làng, ngõ xóm, hệ thống cấp thoát nƣớc, cổng chào, bồn hoa, cây cảnh, hàng rào, đèn chiếu sáng…. Đặc biệt là bãi đỗ xe, quầy thông tin hƣớng dẫn tƣ vấn cho khách, quầy giới thiệu sản phẩm đặc sản, lƣu niệm, chợ quê làng nghề… Tất cả những hạng mục trên đƣợc quy định hết sức chi tiết về cả số lƣợng và mô tả, thể hiện sự quan tâm sát sao và vào cuộc thực chiến của chính quyền xã trong triển khai hoạt động du lịch tại Hùng Lô.
Về sản phẩm du ch, duy trì và nâng cao chất lƣợng các sản phẩm hiện có và nghiên cứu, xây dựng mẫu mã, tem nhãn, cách bảo quản sản phẩm mì gạo, bánh chƣng, bánh giầy, bánh đa, kẹo lạc…phong phú, da dạng; đồng thời khuyến khích, vận động các hộ nông dân chủ động phát huy nội lực của địa phƣơng.
Về công tác tuyên truyền, quảng bá, tập trung đẩy mạnh công tác tuyên phổ biến, quán triệt các chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc, các văn bản quy định liên quan về phát triển du lịch, đồng thời tuyên truyền nâng cao ý thức của ngƣời dân trong việc chấp hành pháp luật và thực hiện nếp sống văn minh đô thị, lịch sự trong giao tiếp, văn hóa ứng xử, giữ gìn vệ sinh môi trƣờng, an toàn vệ sinh thực phẩm, an ninh trật tự... Tuyên truyền trên hệ thống Đài truyền thanh của xã đến các khu dân cƣ và đẩy mạnh cổ động trực quan; Chú trọng quảng bá 02
di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại là “Hát Xo n Phú Thọ” và “T n ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ” và Lễ hội truyền thống Đình Hùng Lô.
Lồng ghép công tác quảng bá trong các hoạt động lễ hội của địa phƣơng.
Các nội dung khác cũng được đề cập chi tiết như:
- Xây dựng quy chế hoạt động tại điểm DLCĐ Hùng Lô.
- Đảm bảo công tác vệ sinh môi trƣờng, an toàn vệ sinh thực phẩm, an ninh trật tự. Nhƣ vậy có thể thấy việc đầu tƣ phát triển du lịch tại xã Hùng Lô đang đƣợc các cơ quan đặc biệt quan tâm và đẩy mạnh phát triển.
2.3.2. Nhận thức v những h nh động củ chính quyền đ phương trong việc tri n khai c c chính s ch của cấp trên
Chính quyền địa phƣơng luôn làm theo chỉ định của cấp trên trong việc xây dựng và phát triển xã Hùng Lô nhằm khai thác du lịch.
Năm 2018 Ủy ban nhân dân xã Hùng Lô đã đƣa ra phƣơng hƣớng và mục tiêu nhằm phát triển du lịch nhƣ:
Trên cơ sở tiềm năng thế mạnh của địa phƣơng, tập trung đầu tƣ có trọng tâm, trọng điểm để hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng, các thiết chế Văn hóa, đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển Du lịch;
Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đƣa Hùng Lô trở thành điểm đến hấp dẫn của du khách trong và ngoài nƣớc, đáp ứng nhu cầu của du khách, góp phần đáng kể tăng trƣởng kinh tế của xã.
Phấn đấu duy trì tăng lƣợng khách du lịch đến Hùng Lô hàng năm, trở thành điểm du lịch trọng tâm của thành phố Việt Trì và tỉnh Phú Thọ.
Bảo tồn các Di sản văn hóa vật thể, phi vật thể; chú trọng việc bảo tồn và phát huy các Lễ hội truyền thống, nghi lễ tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng; các làn điệu hát Xoan và dân ca Phú Thọ, những nét sinh hoạt Văn hóa truyền thống; các làng nghề truyền thống; chợ quê, nhà cổ,...để phục vụ cho Du lịch;
Tăng cƣờng mọi nguồn lực triển khai quy hoạch phát triển Du lịch đến năm 2020, tầm nhìn 2030. Đẩy mạnh khai thác và đa dạng hóa sản phẩm du lịch tâm linh, trải nghiệm, homestay, cộng đồng..
Đa dạng hóa các mặt hàng lƣu niệm, sản vật địa phƣơng phục vụ khách tại các điểm. Có sự đầu tƣ thỏa đáng về kinh phí cho phát triển Văn hóa gắn với du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2018 - 2020, định hƣớng đến năm 2030.
Kêu gọi đầu tƣ, xây dựng các dự án phát triển du lịch; đặc biệt dự án khu du lịch dịch vụ, vui chơi giải trí ...
Năm 2019, theo báo cáo của Ủy ban nhân dân xã Hùng Lô, du lịch khu vực đã phát triển nhƣ sau:
Hùng Lô đã luôn tăng cƣờng tuyên truyền quảng bá thu hút đầu tƣ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tƣ nghiên cứu xây dựng loại hình du lịch sinh thái - nghỉ dƣỡng, du lịch homestay, DLCĐ.
Nâng cao nhận thức của nhân dân về việc phát triển du lịch, duy trì Lễ hội rƣớc kiệu nhằm bảo tồn, phát huy giá trị, tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng; đồng thời tổ chức các hoạt động thể thao quần chúng, các trò chơi dân gian, hát xoan làng cổ tại Đình Hùng Lô
Năm 2017 điểm du lịch văn hóa cộng đồng xã Hùng Lô đón 85 đoàn trong nƣớc với 3839 lƣợt khách; 18 đoàn quốc tế với 396 lƣợt khách; Năm 2018 đón 132 đoàn trong nƣớc với 6.231 lƣợt khách; 33 đoàn quốc tế với 625 lƣợt khách; 5 tháng đầu năm 2019, đón khoảng 205 đoàn trong nƣớc với 2539 lƣợt khách, 23 đoàn Quốc tế với 307 lƣợt khách.
2.3.3. Nhận thức v những vận động của cộng đồng cư dân trên đ b n
Hiện nay trên địa bàn, đa số các hộ gia đình đều hợp tác với chính quyền địa phƣơng trong việc phát triển du lịch. Thông qua việc chỉ đạo thì các hộ gia đình
đều giữ lại hế thống nhà cổ hiện có, trùng tu và tu sửa các ngôi nhà đã bị cũ để cho phù hợp với nhu cầu sinh hoạt cũng nhƣ du lịch.
Các nghề truyền thống đƣợc đẩy mạnh phát triển, một số hộ gia đình tiêu biểu đƣợc đƣa vào khai thác du lịch khi có khách tham quan sẽ phục vụ trực tiếp nhằm cho du khách đƣợc trải nghiệm thực tế.
Bên cạnh các gia đình có nhà cổ (50 nhà) và các gia đình có nghề truyền thống thì có nhiều gia đình khác có khả năng và sẵn sàng tham gia các hoạt động du lịch nhƣ: cung cấp dịch vụ ăn uống, lƣu trú tại nhà (homestay), điểm dừng chân (check- in), cung cấp hàng hoá, sản phẩm, các dịch vụ khác.
Danh sách các gia đình đã và đang cung cấp dịch vụ và sẵn sàng tham gia các hoạt động du lịch:
- Gia đình ông Tông - Gia đình ông Phúc - Gia đình bà Hoàn Hồi - Gia đình bà Hà Phƣơng - Gia đình bà Phấn
- Gia đình chị Ninh - Gia đình chị Lợi - Gia đình chị Hòa - Gia đình anh Duy - Gia đình anh Lập Vân
Tiểu ết chƣơng 2
Chƣơng 2 làm rõ khả năng phát triển du lịch nói chung và loại hình DLCĐ nói riêng tại Hùng Lô trong đó phân tích hai nhóm điều kiện cơ bản là tài nguyên du lịch và các điều kiện khác nhƣ hạ tầng giao thông, cơ sở vật chất kĩ thuật, dịch vụ du lịch và sự sẵn sàng của cộng đồng. Bên cạnh đó, sự quan tâm cũng nhƣ mối quan hệ giữa ngƣời dân và chính quyền địa phƣơng đã và đang đƣợc cải thiện tốt. Chính quyền địa phƣơng là ngƣời đƣa khách du lịch đến với ngƣời dân, hƣớng dẫn ngƣời dân làm du lịch và cũng đã tích cực, chủ động vào cuộc trong việc thúc đẩy chỉ đạo, đầu tƣ cho hoạt động du lịch… Tuy nhiên, việc phát triển vẫn ở những bƣớc đầu tiên, còn tồn tại nhiều hạn chế, bất cập, rất cần thiết có sự phối hợp thực tế và hiệu quả từ các bên liên quan để hoạt du lịch đƣợc diễn ra đúng hƣớng và đúng cách và đạt đƣợc mục tiêu mong muốn.
Chƣơng 3
QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI MÔ HÌNH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ HÙNG LÔ THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ,
TỈNH PHÚ THỌ 3 1 Nghiên cứu tài iệu
Tác giả đã hệ thống hoá đƣợc cơ sở lí luận, thực tiễn của đề tài, từ đó có căn cứ để khảo cứu thực tiễn, kết hợp với việc nghiên cứu các tƣ liệu thu thập đƣợc nhƣ các văn bản chỉ đạo, định hƣớng, kế hoạch, chƣơng trình hoạt động từ tỉnh cho tới thành phố và xã Hùng Lô đối với phát triển du lịch tại làng Hùng Lô. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu tài liệu về các điển hình phát triển DLCĐ trong và ngoài nƣớc cũng cung cấp cho tác giả những hình mẫu có thực về mô hình phát triển du lịch gắn với cộng đồng địa phƣơng.
Các kết quả nghiên cứu cho thấy định hƣớng phát triển du lịch và DLCĐ tại Hùng Lô là vô cùng cấp thiết và mang tính khả thi cao. Trên cơ sở đó, tác giả có thể phác thảo, xây dựng một mô hình DLCĐ mà tác giả cho là phù hợp với tài nguyên và điều kiện của địa bàn nghiên cứu.
3.2. Khảo sát tài nguyên và các điều kiện phát triển loại hình DLCĐ tại xã Hùng Lô Hùng Lô
Tác giả đã thực thiện các bƣớc khảo sát nhƣ sau:
Giai đoạn 1: Xây dựng bảng khảo sát đối với các hộ gia đình tại Hùng Lô và khách du lịch.
Giai đoạn 2: Tiến hành khảo sát, phỏng vấn thực địa cùng với các câu hỏi sâu. Giai đoạn 3: Tổng hợp, phân tích các số liệu thu thập đƣợc, từ đó lựa chọn, phác thảo, xây dựng mô hình DLCĐ phù hợp với kết quả khảo sát.
Sau khi tiến hành phỏng vấn sâu với các câu hỏi nhƣ: Kết quả khảo sát thu đƣợc:
- Các gia đình đều đồng ý tham gia vào hoạt động DLCĐ. Tuy nhiên gia đình bà P còn đang phân vân không chắc chắn đối với việc tham gia DLCĐ.
- Việc tham quan, cho du khách sinh hoạt, lƣu trú các gia đình cũng đã đồng ý, Tuy nhiên một số gia đình lo ngại sức chứa của gia đình không đủ cho du khách lƣu trú.
- Đối với cung ứng các dịch vụ, các gia đình sẵn sàng tham gia các lớp đào tạo, tập huấn về kỹ năng để đáp ứng nhu cầu khách du lịch, họ đồng ý cho du khách trực tiếp tham gia trải nghiệm vào các công đoạn của nghề truyền thống.
- Đa số các gia đình đồng ý giữ gìn lại các hiện vật cổ và cũ tại gia đình cũng nhƣ toàn bộ kiểu thức kiến trúc các ngôi nhà cổ, tuy nhiên một số gia đình có ý kiến muốn thay đổi một số đồ vật trong gia đình để phù hợp với nhu cầu của cuộc sống hiện tại. Có những hộ gia đình đã xây dựng các ngôi nhà mới bên cạnh những ngôi nhà cổ, một phần để lƣu giữ các giá trị văn hóa, một phần để phục vụ cho hoạt động du lịch.
- Các gia đình sau khi đƣợc phỏng vấn đều đồng tình ủng hộ việc chia sẻ lợi ích từ DLCĐ mang lại cho những hoàn cảnh khó khăn xung quanh cũng nhƣ làm phúc lợi xã hội.
Nhƣ vậy qua kết quả có thể thấy đƣợc đa số các gia đình đều đồng ý vào việc tham gia vào phát triển DLCĐ tại địa phƣơng. Tuy nhiên đối với một số vấn đề đƣợc đề xuất thì các hộ gia đình không đồng ý với lý do diện tích gia đình nhỏ không có sức chứa dành cho du khách, gia đình muốn nâng cấp một số hạng mục trong gia đình để phù hợp với nhu cầu của cuộc sống hiện tại,…
Bảng 3.1 Kết quả thu được sau khảo s t đối với 50 du kh ch
Nội dung câu hỏi Câu trả lời
Du khách từng trải nghiệm DLCĐ
chƣa? 35/50
Du khách nhận thấy việc phát triển loại hình DLCĐ tại Hùng Lô là khả
quan, hợp lý không?
48/50
Du khách biết những nghề nổi tiếng nào ở làng Hùng Lô? Nghề làm mỳ gạo 30/50 Nghề làm bánh chƣng. Bánh giầy 10/50 Nghề làm bánh đa 10/50 Nghề khác 0/50
Du khách muốn đƣa những hoạt động nào vào việc phát triển
DLCĐ?
Biểu diễn hát xoan 11/50
Làm mì gạo 1/20
Gói và luộc bánh Chƣng 6/50 Tham quan và mua sắm tại
Đạp xe tham quan làng cổ 0/50 Tham quan và trải nghiệm
tại các nhà cổ 8/50
Tất cả ý kiến trên 20/50
Qua việc khảo sát nhu cầu của du khách ta có thể thấy đƣợc đa phần du khách đều đồng ý (96% đồng ý) đối với việc phát triển DLCĐ tại đây, không chỉ vậy việc quảng bá các nghề truyền thống tới du khách đƣợc biết đến nhiều đặc biệt là nghề làm mì với 60% du khách biết tới, 20% đối với nghề làm bánh chƣng, bánh giầy và nghề làm bánh đa.
Theo thông tin do Ban Văn hoá Xã cung cấp thì hầu hết ngƣời dân Hùng Lô nhất trí và ủng hộ với các chủ trƣơng phát triển kinh tế và du lịch của Tỉnh, Thành phố và Xã. Họ cũng sẵn sàng tham gia các hoạt động theo chƣơng trình, kế hoạch triển khai mà Chính quyền đã họp bàn, thống nhất và ra văn bản chỉ đạo.
Nhƣ vậy, chúng ta có thể nhận thấy rằng, định hƣớng và việc triển khai hoạt động DLCĐ tại xã Hùng Lô đã có đƣợc sự quan tâm, ủng hộ và đồng lòng của nhiều bên liên quan nhƣ du khách, chính quyền địa phƣơng và đặc biệt là ngƣời dân Hùng Lô ngày càng đƣợc ủng hộ trong việc phát triển du lịch không chỉ từ phía du khách mà còn từ phía chính quyền địa phƣơng, dân cƣ tại đây đồng lòng. Vì vậy tác giả xin đề xuất mô hình phát triển DLCĐ tại xã Hùng Lô, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
3.3. Xây dựng mô hình
Hình 3.1. Mô hình DLCĐ (trường hợp Hùng Lô)
Dựa vào khảo sát tác giả xin đƣa ra đề xuất mô hình với chủ thể chính là cộng đồng dân cƣ, các bên tham gia và hỗ trợ bao gồm 7 yếu tố là: chính quyền địa phƣơng, cộng đồng mở rộng, khai thác tài nguyên, cơ sở đào tạo, công ty lữu hành, khách du lịch và công ty cung ứng.
Các đối tƣợng tham gia vào phát triển DLCĐ sẽ có các nhiệm vụ, vai trò và lợi ích nhƣ sau:
Đối với cộng đồng dân cư
Đây là nguồn nhân lực cũng nhƣ yếu tố chính trong việc xây dựng phát triển mô hình. Họ là ngƣời tham gia trực tiếp vào quá trình cung ứng dịch vụ cho khách du lịch nhƣ dịch vụ ăn uống, lƣu trú, vui chơi giải trí,… từ đó nhận lấy nguồn thu