Chƣơng 1 .CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG
2.2. Tiềm năng xây dựng mô hình DLCĐ tại xã Hùng Lô
2.2.3. Nghề truyền thống
Nghề àm bánh chưng
Từ lâu Hùng Lô đƣợc biết đến là một xã có truyền thống chế biến lƣơng thực, thực phẩm. Cùng với nghề làm bánh kẹo, mỳ sợi, bún…. Thì trong những năm vừa qua Hùng Lô còn đƣợc biết đến bởi những nghệ nhân làm bánh chƣng . Nằm bên bờ sông Lô, xung quanh có đồng lứa bao bọc, tuy nhiên Hùng Lô có bề ngoài khang trang, sạch sẽ. Dân làng nhiều thế kỉ nay vẫn thuộc hàng khá giả trong vùng nhờ nghề làm bánh chƣng bánh dày.
Xã Hùng Lô, thành phố Việt Trì vẫn lƣu giữ đƣợc những nét truyền thống trong hƣơng vị bánh chƣng. Đây là làng nghề đã có từ rất lâu đời cho đến nay vẫn giữ đƣợc những độc đáo gắn với ý nghĩa của truyền thuyết.Việc giữ gìn và phát triển làng nghề truyền thống bánh chƣng tại xã Hùng Lô, thành phố Việt Trì là một trong những ƣu tiên của nhà nƣớc để bảo tồn các giá trị văn hóa. Hiện nay trên địa bàn có khoảng 38 hộ gia đình tham gia vào nghề làm bánh chƣng bánh giầy, với mức tiêu thụ khoảng 1 tấn gạo/ngày.
Bao đời nay cái bánh chƣng chỉ là gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn, lá dong nhƣng hƣơng vị của bánh thật hấp dẫn, vừa có vị thơm của gạo nếp, của lá dong, vị bùi bùi, béo ngậy của thịt lợn, đậu xanh. Tất cả hòa quyện vào nhau tạo ra một thứ bánh vừa xanh của lá, trắng của gạo, vàng của đỗ. Bánh dày thì gạo nếp nấu chín, cho vào cối giã nhuyễn rồi nặn thành từng hình tròn nhỏ bánh vừa dẻo, vừa dai. Chỉ đơn giản nhƣ vậy thôi nhƣng phải có những con ngƣời kiên trì với đôi bàn tay tài hoa, khéo léo mới cho ra thứ bánh thơm ngon, ăn một lần nhớ mãi không quên.
Xuất phát từ truyền thuyết “Bánh Chƣng bánh Giầy” ngƣời dân Hùng Lô đã làm bánh chƣng, bánh dày thờ cúng Vua Hùng, tổ tiên và từ đó đã dần hình thành làng nghề. Khi con cháu ở khắp mọi nơi trên đất nƣớc trở về với cội nguồn thì đều mong muốn đƣợc dâng chính những chiếc bánh chƣng nơi đây lên các vị Vua Hùng và đem quà về cho ngƣời thân và bạn bè. Cũng chính vì vậy mà nghề làm bánh
chƣng Hùng Lô vẫn luôn duy trì đƣợc truyền thống gói bánh chƣng suốt những năm qua.
Để tƣởng nhớ công lao của các vua Hùng, từ xƣa đến nay vào mỗi dịp giỗ Tổ Hùng Vƣơng mùng 10 tháng 3 âm lịch hàng năm, làng lại tổ chức lễ rƣớc kiệu đền Hùng với quy mô lớn bậc nhất cả vùng. Hơn nữa, hằng năm vào ngày này làng bánh chƣng Hùng Lô lại tổ chức làm bánh chƣng dâng lên vua Hùng.
Nghề àm mì
Làng làm mì Hùng Lô đƣợc công nhận là làng nghề truyền thống năm 2004. Tháng 7 năm 2016 hợp tác xã mì gạo Hùng Lô đƣợc thành lập để chủ động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm của làng nghề. Nghề có rải rác khắp các khu ở xã Hùng Lô. Trên địa bàn xã hiện nay có khoảng 27 hộ gia đình, cơ sở sản xuất đang phát triển nghề làm mì gạo này.
Theo chia sẻ của ngƣời dân địa phƣơng: “Để có đƣợc những sợi mì, bún giai và ngon thì quy trình chọn gạo là rất quan trọng. Tôi thƣờng làm mì từ gạo khang dân, chọn những hạt gạo đều, to không lẫn tạp chất của những loại gạo khác. Nhƣ vậy sản phẩm mì đƣợc làm ra sẽ thơm ngon và giai hơn.”
Nguyên liệu làm mì phải chọn gạo sạch, ngâm khoảng 4 tiếng cho mềm. Sau khi ngâm, gạo phải rửa thật sạch rồi cho vào máy xát thành bột khô. Khi đã có thành phẩm là bột gạo khô, mịn lúc này ngƣời thợ mới trộn bột với nƣớc theo tỷ lệ phù hợp. Bột sau khi trộn với nƣớc theo tỉ lệ phù hợp sẽ đƣợc đổ vào máy làm bún. Từ sợi bún trắng ngần, dai dẻo từ từ đƣợc đẩy ra, lúc này ngƣời thợ sẽ cắt thành từng đoạn ƣớc chừng khoảng 1 cân và đặt lên giá phơi, công việc này thƣờng đƣợc thực hiện trong khoảng thời gian sáng sớm, vì nhƣ vậy sẽ đảm bảo mì đƣợc phơi khô trong ngày.
Các công đoạn sản xuất mỳ của HTX đều đảm bảo nghiêm ngặt theo quy định vệ sinh an toàn thực phẩm. Sản phẩm mỳ gạo Hùng Lô của Hợp tác xã bán ra thị trƣờng đƣợc đóng gói, có logo, nhãn mác riêng làm tăng độ tin cậy cũng nhƣ thể
hiện trách nhiệm với ngƣời tiêu dùng. Bên cạnh mì gạo trắng truyền thống, mì gạo Hùng Lô còn cho ra đời sản phẩm mì gạo lứt rất tốt cho sức khoẻ.
Nghề khác
Hùng Lô không chỉ những đƣợc biết đến với làng nghề làm bánh chƣng hay làm mỳ gạo mà còn đƣợc ngƣời dân địa phƣơng trong tỉnh và các vùng lân cận biết đến nhƣ làng nghề làm đậu, bánh đa,… Chính vì điều này mà các cụ trong làng thƣờng trả lời vui rằng làng chúng tôi là làng “Đa nghề” là vì thế.
2.2.4. T i nguyên kh c
Chợ quê Hùng Lô
Chợ Xốm gắn liền với truyền thống lịch sử văn hoá lâu đời của làng Hùng Lô, trải qua bao thăng trầm của thời gian, nhiều lần dịch chuyển địa điểm nhƣng chợ Hùng Lô vẫn lƣu giữ đƣợc những nét văn hoá đặc sắc của chợ quê. Do có lợi thế ở ven sông Lô, nên Hùng Lô đã trở thành nơi buôn bán sầm uất, trên bến, dƣới thuyền. Chợ Xốm không chỉ là nơi mua bán, trao đổi hàng hóa, gắn bó mật thiết với đời sống ngƣời dân nơi đây, mà nó còn là nơi sinh hoạt văn hóa cộng đồng mộc mạc, giản dị vô cùng mà vẫn mang những nét riêng. Dẫu chợ quê mỗi nơi một vẻ nhƣng dƣờng nhƣ nó vẫn mang một cái dáng dấp rất chung: chỗ nào có cƣ dân sinh sống thì chỗ đó có chợ. Từ khắp các miền quê đến cả vùng sông nƣớc mênh mông, kênh rạch chằng chịt... Từ những phiên chợ nổi cho tới những phiên chợ vùng cao với vô vàn sản vật làm say đắm lòng ngƣời. Nhƣng có một điều mà cho dù bất cứ ai đến với những phiên chợ ở Chợ Xốm cũng đều cảm nhận, bởi nó thật giản dị và tiện dụng đó lànơi mà ngƣời bán và ngƣời mua đều cảm thấy an lòng vì trao nhau những món hàng có kèm theo cả tình quê trong đó.
Mỗi nơi có một quy ƣớc ngày họp chợ. Cứ dăm ba ngày chợ lại họp một phiên nhƣng các phiên của mỗi chợ trong cùng khu vực không bao giờ trùng ngày để tạo điều kiện thuận tiện cho bà con đến giao lƣu, buôn bán và trao đổi hàng hóa. Chợ Xốm thƣờng họp theo phiên: Phiên chính và phiên xép. Trong phiên chính, chợ họp
vào các ngày 1, 6, 11, 16, 21, 26 âm lịch hàng tháng, số lƣợng ngƣời đến mua bán, chơi chợ, trao đổi hàng hóa đông hơn, phong phú hơn, đa dạng, rộn ràng hơn so với ngày thƣờng còn ở phiên xép thì số lƣợng ngƣời và các mặt hàng ít hơn. Chợ chủ yếu phục vụ nhu cầu mua, bán của nhân dân xã Hùng Lô và các xã lân cận nhƣ Kim Đức, Phƣợng Lâu (thành phố Việt Trì), xã Bình Phú (huyện Phù Ninh) và một số xã của huyện Lập Thạch (tỉnh Vĩnh Phúc)…
Nhiều thế hệ ngƣời dân Hùng Lô đã gắn bó với chợ Xốm. Chợ ra đời từ rất sớm ngay ven bờ sông Lô, là nơi giao lƣu, trao đổi kinh tế, hàng hoá giữa miền xuôi, miền ngƣợc, giữa xứ đông, xứ đoài. Ngay từ thời Lý, bến chợ Xốm lớn đã tấp nập, đông vui nhƣ bến chợ lớn khác dọc sông Thanh Giang (sông Lô) nhƣ Tràng São, bến Dốc, Tam Sơn, (bến Then), bến Gốm..
Cảnh qu n àng cổ
Quần th o àng: Làng có 3 ao, ao chính ở phía trƣớc đình làng. Lấy đình và ao làm trung tâm ngƣời sân sống tập trung xung quanh và phát triển lan dần.
Lũy tre: Lũy tre làng là danh giới hành chính của một xóm, một làng hoặc một thôn nằm trong địa bàn một xã, ở trong lũy tre làng ấy có các hộ gia đình sinh sống quay quần . Ngoài lũy tre làng là cánh đồng canh tác lúa, ngô, khoai, sắn của ngƣời dân thôn quê.
Giếng àng: Làng có 4 giếng chung là giếng xóm Đoàn Kết, giếng xóm Văn Chỉ, Giếng xóm Thanh Rồng (hay còn gọi giếng nanh rồng), Giếng xóm Giẽ.
Nghề truyền thống Hùng Lô: Do diện tích đất canh tác nông nghiệp ít nên từ xƣa ngƣời dân làng phải phát triển các nghề tiểu thủ công nghiệp để có đƣợc sự phát triển kinh tế. Vì vậy mà từ lâu Hùng Lô là vùng đất nổi tiếng với các làng nghề phong phú đa dạng nhƣ làng nghề làm bánh chƣng bánh giầy, làng nghề làm đậu, làng nghề làm miến gạo, làm bún làm mì sợi…. Các cụ trong làng còn nói vui là làng “Đa nghề”. Đến nay các nghề truyền thống đó vẫn đang đƣợc ngƣời dân duy trì và phát triển. Nghề làm mì gạo với những bí quyết gia truyền, ngƣời dân
làng nghề Hùng Lô đã tạo ra những sợi mỳ trắng, dai, nấu không bị nát nên đƣợc ngƣời dân gần xa ƣa chuộng, nhờ đó mà thƣơng hiệu mỳ gạo Hùng Lô ngày càng đƣợc khẳng định trên thị trƣờng.
Nghề làm bánh chƣng có truyền thống lâu đời và vì bánh của làng Hùng Lô có hình thức đẹp, có vị ngon riêng, nên hằng năm ngƣời dân xã Hùng Lô vinh dự đƣợc nhận trọng trách làm bánh dâng Vua Hùng. Ngày nay làng nghề làm bánh chƣng Hùng Lô ngày càng đƣợc đông đảo nhân dân gần xa ƣa chuộng và lựa chọn.
Hùng Lô còn là ngôi làng sở hữu kỹ thuật làm miến truyền thống. Đến Hùng Lô, ta sẽ đƣợc tìm hiểu về các công đoạn làm miến, đƣợc nếm thử đặc sản nổi tiếng của ngôi làng này đƣợc tham gia trải nghiệm một số công đoạn làm miến.
2.3. Thực trạng phát triển loại hình DLCĐ tại xã Hùng Lô
2.3.1. Cơ chế, chính s ch của Tỉnh, Th nh phố về ph t tri n du l ch v DLCĐ ở Hùng Lô
Trong những năm gần đây việc phát triển du lịch tại xã Hùng Lô đang đƣợc Tỉnh nhà vô cùng quan tâm. Theo Kế hoạch phát triển du lịch xã Hùng Lô năm 2020 với mục tiêu:
Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá du lịch, giới thiệu về những nét văn hóa và lễ hội đó là: Tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng và Hát Xoan Phú Thọ. Chú trọng chỉ đạo tổ chức lễ hội truyền thống và phục dựng sinh hoạt văn hóa trên địa bàn xã. Thu hút lƣợng khách du lịch đến năm 2020, phấn đấu lƣợng khách tăng 10% so với năm 2019 (đạt khoảng 6 nghìn ượt).
Đầu tƣ và triển khai các dự án nâng cấp, cải tạo đƣờng vào làng nghề Mì gạo Hùng Lô với chiều dài khoảng 1km.
Đầu tƣ tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa Đình Hùng Lô (hạng mục nhà Yến Lão). Cải tạo cảnh quan, sắp xếp lại các gian hàng tại chợ Xốm để bày bán các sản phẩm, giới thiệu làng nghề phục vụ nhu cầu khách du lịch.
Tập trung xây dựng các điểm du lịch, nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch
“Hát Xo n àng cổ” tại Đình Hùng Lô.
Cùng với đó, xã Hùng lô sẽ tập trung đầu tƣ kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật; duy trì và phát triển các sản phẩm du lịch hiện có, đặc biệt chú trọng tới sản phẩm DLCĐ, du lịch văn hóa tâm linh và trải nghiệm tại các làng nghề truyền thống,
Cụ thể, theo Kế hoạch Phát triển du lịch xã Hùng Lô năm 2020 của Ủy ban nhân dân xã Hùng Lô về việc Xây dựng “Điểm DLCĐ” tại xã Hùng Lô năm 2020, xã đã đầu tƣ nâng cấp, cải tạo các tuyến đƣờng giao thông chính, phụ, hệ thống vỉa hè, cảnh quan đƣờng làng, ngõ xóm, hệ thống cấp thoát nƣớc, cổng chào, bồn hoa, cây cảnh, hàng rào, đèn chiếu sáng…. Đặc biệt là bãi đỗ xe, quầy thông tin hƣớng dẫn tƣ vấn cho khách, quầy giới thiệu sản phẩm đặc sản, lƣu niệm, chợ quê làng nghề… Tất cả những hạng mục trên đƣợc quy định hết sức chi tiết về cả số lƣợng và mô tả, thể hiện sự quan tâm sát sao và vào cuộc thực chiến của chính quyền xã trong triển khai hoạt động du lịch tại Hùng Lô.
Về sản phẩm du ch, duy trì và nâng cao chất lƣợng các sản phẩm hiện có và nghiên cứu, xây dựng mẫu mã, tem nhãn, cách bảo quản sản phẩm mì gạo, bánh chƣng, bánh giầy, bánh đa, kẹo lạc…phong phú, da dạng; đồng thời khuyến khích, vận động các hộ nông dân chủ động phát huy nội lực của địa phƣơng.
Về công tác tuyên truyền, quảng bá, tập trung đẩy mạnh công tác tuyên phổ biến, quán triệt các chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc, các văn bản quy định liên quan về phát triển du lịch, đồng thời tuyên truyền nâng cao ý thức của ngƣời dân trong việc chấp hành pháp luật và thực hiện nếp sống văn minh đô thị, lịch sự trong giao tiếp, văn hóa ứng xử, giữ gìn vệ sinh môi trƣờng, an toàn vệ sinh thực phẩm, an ninh trật tự... Tuyên truyền trên hệ thống Đài truyền thanh của xã đến các khu dân cƣ và đẩy mạnh cổ động trực quan; Chú trọng quảng bá 02
di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại là “Hát Xo n Phú Thọ” và “T n ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ” và Lễ hội truyền thống Đình Hùng Lô.
Lồng ghép công tác quảng bá trong các hoạt động lễ hội của địa phƣơng.
Các nội dung khác cũng được đề cập chi tiết như:
- Xây dựng quy chế hoạt động tại điểm DLCĐ Hùng Lô.
- Đảm bảo công tác vệ sinh môi trƣờng, an toàn vệ sinh thực phẩm, an ninh trật tự. Nhƣ vậy có thể thấy việc đầu tƣ phát triển du lịch tại xã Hùng Lô đang đƣợc các cơ quan đặc biệt quan tâm và đẩy mạnh phát triển.
2.3.2. Nhận thức v những h nh động củ chính quyền đ phương trong việc tri n khai c c chính s ch của cấp trên
Chính quyền địa phƣơng luôn làm theo chỉ định của cấp trên trong việc xây dựng và phát triển xã Hùng Lô nhằm khai thác du lịch.
Năm 2018 Ủy ban nhân dân xã Hùng Lô đã đƣa ra phƣơng hƣớng và mục tiêu nhằm phát triển du lịch nhƣ:
Trên cơ sở tiềm năng thế mạnh của địa phƣơng, tập trung đầu tƣ có trọng tâm, trọng điểm để hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng, các thiết chế Văn hóa, đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển Du lịch;
Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đƣa Hùng Lô trở thành điểm đến hấp dẫn của du khách trong và ngoài nƣớc, đáp ứng nhu cầu của du khách, góp phần đáng kể tăng trƣởng kinh tế của xã.
Phấn đấu duy trì tăng lƣợng khách du lịch đến Hùng Lô hàng năm, trở thành điểm du lịch trọng tâm của thành phố Việt Trì và tỉnh Phú Thọ.
Bảo tồn các Di sản văn hóa vật thể, phi vật thể; chú trọng việc bảo tồn và phát huy các Lễ hội truyền thống, nghi lễ tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng; các làn điệu hát Xoan và dân ca Phú Thọ, những nét sinh hoạt Văn hóa truyền thống; các làng nghề truyền thống; chợ quê, nhà cổ,...để phục vụ cho Du lịch;
Tăng cƣờng mọi nguồn lực triển khai quy hoạch phát triển Du lịch đến năm 2020, tầm nhìn 2030. Đẩy mạnh khai thác và đa dạng hóa sản phẩm du lịch tâm linh, trải nghiệm, homestay, cộng đồng..
Đa dạng hóa các mặt hàng lƣu niệm, sản vật địa phƣơng phục vụ khách tại các điểm. Có sự đầu tƣ thỏa đáng về kinh phí cho phát triển Văn hóa gắn với du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2018 - 2020, định hƣớng đến năm 2030.
Kêu gọi đầu tƣ, xây dựng các dự án phát triển du lịch; đặc biệt dự án khu du lịch dịch vụ, vui chơi giải trí ...
Năm 2019, theo báo cáo của Ủy ban nhân dân xã Hùng Lô, du lịch khu vực đã phát triển nhƣ sau:
Hùng Lô đã luôn tăng cƣờng tuyên truyền quảng bá thu hút đầu tƣ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tƣ nghiên cứu xây dựng loại hình du lịch sinh thái - nghỉ dƣỡng, du lịch homestay, DLCĐ.
Nâng cao nhận thức của nhân dân về việc phát triển du lịch, duy trì Lễ hội