tính
Giai đoạn 1 - 42 ngày tuổi (T-701)
Giai đoa ̣n 43 – xuất bá n (T-702)
Năng lươ ̣ng trao đổi (ME) Kcal/Kg 3000 3000
Protein tố i thiểu % 20,0 17,0
Xơ tối đa % 4,5 4,8
Lipit tố i thiểu % 4,5 5,4
Caxi % 0,8 - 1,1 0,8 - 1,15
Photpho % 0,72 0,75
Muố i % 0,3 – 0,4 0,36 - 0,48
Lysine tổng số tố i thiểu % 1,0 0,73
Methionine + Cystin % 0,75 0,55
Đô ̣ ẩm % 13,0 13,0
Quá trình chăm sóc và theo dõi cho thấy nhu cầu nước uống, thức ăn cho gà tăng dần theo lứa tuổi và thay đổi theo thời tiết. Gà ở giai đoạn này cần chú ý đến thời gian chiều sáng trong ngày, thời gian chiều sáng giảm dần từ 22 giờ – 8giờ từ tuần 1 - 3, sau đó tiếp tục giảm dần chỉ dùng ánh sáng tự nhiên. Cho gà ăn làm nhiều lần 5 - 6 lần/ngày.
Bảng 3.4: Yêu cầu kỹ thuật giai đoạn gà 4 tuần tuổi – xuất chuồng
Tuần tuổi Chỉ tiêu Thông số kỹ thuật
GĐ gà 4 – 6 tuần tuổi
Nhiệt độ chuồng nuôi 22 - 260C
Mật độ chuồng 14 - 16 con/m2
Thức ăn Thức ăn hỗn hợp T – 701
GĐ gà 6 – 8 tuần tuổi
Nhiệt độ chuồng nuôi 22 - 260C
Mật độ chuồng 10 – 12 con/m2
Thức ăn Thức ăn hỗn hợp T – 702
GĐ gà 8 tuần tuổi – xuất chuồng
Nhiệt độ chuồng nuôi 22 - 260C
Mật độ chuồng 8 – 10 con/m2
Thức ăn Thức ăn hỗn hợp T – 702
- Chuồng nuôi :dùng bằng vải bạt làm rèm che cho gà. Hàng ngày kéo rèm che mở hoàn toàn. Chỉ đóng rèm khi có gió to, trời mưa to hoặckhi thời tiết lạnh và đàn gà bị bệnh đường hô hấp. Xây dựng hố sát trùng phía trước cửa ra vào kích thước 50 × 70 ×10cm.
- Nuôi dưỡng: Khi chuyển thức ăn từ giai đoạn gà con sang gà dò, trại sử dụng công thức thay đổi cho gà ăn như sau:
+ Ngày thứ nhất: 75% thức ăn cũ và 25% thức ăn mới + Ngày thứ hai: 50% thức ăn cũ và 50% thức ăn mới + Ngày thứ ba: 25% thức ăn cũ và 75% thức ăn mới + Ngày thứ tư: 100% thức ăn mới
+ Dùng thức ăn hỗn hợp dạng viên T-702 của Dabaco cho gà từ 43 ngày tuổi – xuất bán. Cho gà ăn bằng máng P50. Máng ăn được treo bằng dây, miệng máng cao ngang lưng gà. Mật độ máng ăn cho gà theo yêu cầu: 27con - 30 con/máng. Cho gà ăn tự do ban ngày, buổi tối không cho ăn.
+ Máng uống là sử dụng máng tôn dài 1,2 m (100 con/1máng) và sử dụng 2 – 3 máng uống loại 8 lít ở khu vực vườn thả.
+ Giai đoạn 4 - 6 tuần tuổi nuôi nhốt hoàn toàn trong chuồng.
+ Từ 6 tuần tuổi - xuất chuồng bắt đầu thả gà ra vườn. Mật độ thả từ 0,5m2 – 1,0m2/con. Vườn thả thiết kế bằng phẳng, có trồng cây che mát. Chu vi vườn thả được rào lưới đảm bảo gà không thể bay qua hoặc chui ra ngoài. Chỉ thả gà khi thời tiết khô và ấm. Khu vục vườn thả phải dọn dẹp, san lấp những hố vũng, phát quang bụi rậm, không được đọng nước.
- Chăm sóc:
Máng ăn hàng ngày phải vệ sinh cọ rửa phơi khô trước khi đổ thức ăn, tiêu độc máng ăn 1 lần/tuần.
Sát trùng chuồ ng trại: phun sát trùng đi ̣nh kỳ trong chuồng nuôi 1 lần/ tuần, quét vôi và rắc vôi xung quanh tra ̣i 1 lần/tuần. Trong trường hợp có dịch bệnh phun sát trùng 3 ngày/lần trong chuồng nuôi. Hố sát trùng ở cửa chuồng đươ ̣c thay nước 2-3 lần/tuần. Quanh khu vực chuồng nuôi luôn đươ ̣c vê ̣ sinh sa ̣ch sẽ, giữ cho môi trường luôn thoáng mát. Phòng bệnh cho gà theo đúng lịch.
Chuồng trại được quét dọn sạch sẽ: thay đệm lót 2 lần/ tuần, dọn phân ngày 1 lần, máng ăn máng uống thay nước và rửa sạch trước và sau khi ăn, cống rãnh được khơi thông.
3.3.2.3. Quy trình phòng bệnh cho gà lai Chọi
Hàng ngày cho gà ăn uố ng, theo dõi, ghi chép, đánh dấu li ̣ch làm vaccine cho gà.
Theo dõi đàn gà để phát hiê ̣n bê ̣nh và đưa ra phác đồ điều tri ̣ ki ̣p thời. Những lưu ý khi làm vaccine:
- Lịch vaccine có thể thay đổi tùy thuộc vào tình hình dịch tễ từng vùng và chất lượng gà giống.
- Chỉ chủng vaccine cho gà khỏe mạnh vào thời điểm mát trong ngày. - Vaccine phải được pha với dung dịch nước pha chuyên dụng đi kèm và sử dụng hết trong vòng 1-2 giờ. Tuyệt đối không sử dụng nước pha vaccine có nhiễm hóa chất hay chất sát trùng khác.
- Dụng cụ tiêm phải vô trùng và không có chất sát trùng, cần thay kim khi tiêm 200-300 con.
- Trước và sau khi sử dụng vaccine cần nâng cao sức đề kháng của gà.
Bảng 3.5: Lịch làm vaccine phòng bệnh cho gà
Ngày tuổi Tên vaccine Dạng Vaccine phòng
bệnh Đường sử dụng
1 - 3 Livarcox T Sống Cầu trùng Cho uống
5 Vaksimune clone IB Sống ND – IB lân 1 Nhỏ mắt, mũi, uống 10 Vaksimune IBD M Sống Gumboro lần 1 Nhỏ miê ̣ng, uống 10 Vaksimune Pox Nhũ dầu Đậu Chủng màng cánh
12 Nemovac Sống APV Nhỏ mắt,mũi, uống
19 Vaksimune clone IB Sống ND–IB lần 2 Nhỏ mắt, mũi, uống 22 Vaksimune IBD M Sống Gumboro lần 2 Nhỏ miê ̣ng, uống 29 Vaksimune ILT Sống ILT Nhỏ mắt,uống 35 - 45 Medivac ND Clone 45 Sống Newcatson lần 1 Tiêm dưới da 65 - 75
Medivac ND Clone 45 Sống Newcatson lần 2 Cho uống
3.3.2.4. Công tá c vệ sinh thú y của trại
Thực hiện tốt công tác vệ sinh sát trùng sẽ góp phần ha ̣n chế được di ̣ch bệnh bùng phát, tiêu diệt được các mầm bê ̣nh ngoài môi trường. Viê ̣c quét do ̣n vê ̣ sinh và vệ sinh máng ăn, máng uống là công việc phải làm hàng ngày để giữ vê ̣ sinh cho môi trường trong và ngoài trại. Vê ̣ sinh tốt sẽ ha ̣n chế được các bê ̣nh khả năng mắc các bệnh về đường tiêu hóa.
Bả ng 3.6: Công tác vê ̣ sinh sát trùng chuồng tra ̣i
Sá t trùng Trong chuồng Ngoài chuồng Tần suất thực hiê ̣n
Sát trùng trước khi vào gà
Quét vôi toàn bô ̣ chuồng Phun thuốc sát trùng Clear pha vớ i tỷ lệ 1/200.
Rắc vôi bột xung quanh chuồng nuôi, sân chơi, lối ra vào. Sau đó 1-2 ngày thì phun Iodine 2ml/ 1 lít nướ c vào tất cả khu vực 1 lần/ lứ a Sát trùng chuồ ng đang nuôi Phun thuố c sát trùng
Clear vớ i tỷ lệ 1/400. 2 lần/ tuần
Sát trùng máng ăn,
máng uố ng
Ngâm máng ăn, máng uố ng trong dung dịch sát trùng Iodine 2ml/1lít nước trong khoảng 60-120 phút sau đó rửa lại bằ ng nướ c sạch, phơi khô dưới ánh sáng mă ̣t trời.
Sát trùng toàn bộ thể tích của bể nướ c bằng dung di ̣ch Cloramin B nồ ng
đô ̣ 2-3%. 1 lần/tuần
Xe và người vào tra ̣i
Đặt hố sát trùng ở cửa chuồng để nhúng ủng trước khi vào chuồ ng
Phun sát trùng xe
Phun sát trùng lối đi lên
Sát trùng trước khi xe ra hoặc
vào tra ̣i. Xuất hiện
di ̣ch bê ̣nh lây lan
Không dùng chung dụng cụ vệ sinh, ủng.., của các chuồ ng.
Trước khi vào chuồ ng gà phải sát trùng cả người. Phun thuốc sát trùng nền chuồ ng 10ml/2 lít nước.
Phun sát trùng xung quanh các dãy chuồ ng. Rắc vôi bột vào phân
hoặc máu của gà bê ̣nh. 1-2 lần/ tuần
Xử lý gà chết
Phun sát trùng nền, tường chuồ ng 10ml/1 lít nước
Rắ c vôi, chôn sâu
3.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp xác định
- Phương pháp thu thập số liệu: Thừa kế các số liệu có sẵn của cơ sở sản
xuất, kết hợp với theo dõi trực tiếp trong quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng gà thí nghiệm để thu thập số liệu.
- Hàng ngày cho gà ăn uố ng theo dõi, ghi chép tình trạng sức khỏe, tỷ lệ nhiễm bệnh và đưa ra phác đồ điều tri ̣.
3.3.3.1. Tỷ lệ nuôi sống(%)
Hàng ngày theo dõi đàn gà và đếm chính xác số gà chết trong lô thí nghiệm. Cuối mốc tuần theo dõi, thống kê tổng số gia cầm chết trong củ a lô thí nghiệm để xác định số con còn sống. Tỷ lệ nuôi sống được tính theo công thức:
Tỷ lệ nuôi sống (%) = Số gà còn sống ở cuối kỳ (con) x 100 Số gà đầu kỳ (con)
3.3.3.2. Khả năng sinh trưởng
a. Sinh trưởng tích lũy (g)
Gà thí nghiệm được theo dõi khối lượng như sau: Thời gian cân từ 7 - 8h sáng lúc chưa cho gà ăn. Mỗi tuần cân 1 lần từ 1 tuần tuổi cho đến khi kết thúc thí nghiệm. Cân bằng cân đồng hồ nhơn hòa loại 5kg có phạm vi cân 200g – 5000g ± 20g, cân cùng một cân, cố định người cân cho đến hết thí nghiệm. Cân khối lươ ̣ng gà trước khi cho gà ăn và cân cố đi ̣nh vào 1 ngày trong tuần.
b. Sinh trưởng tuyệt đối (gam/con/ngày)
Sinh trưởng tuyệt đối là sự tăng lên về khối lượng cơ thể trong một đơn vị thời gian giữa hai lần khảo sát, đó là hệ quả được rút khi tính toán số liệu thu được từ sinh trưởng tích lũy.
Trong chăn nuôi gia cầm thường xác định sinh trưởng tuyệt đối theo từng tuần tuổi và tính trung bình mỗi ngày trong tuần. Sinh trưởng tuyệt đối được tính theo công thức:
A = P2
--P1 T1 -T2
P1: là khối lượng cơ thể cân tại thời điểm T1(g) P2: là khối lượng cơ thể cân tại thời điểm T2 (g) T1: là thời điểm khảo sát trước (ngày tuổi) T2: là thời điểm khảo sát sau (ngày tuổi) c. Sinh trưởng tương đối (%)
Đó là khối lượng gia cầm tăng lên tương đối của lần cân sau so với lần cân trước. Trong chăn nuôi gia cầm thường xác định sinh trưởng tương đối theo từng tuần tuổi, đơn vị tính sinh trưởng tương đối là tỷ lệ phần trăm (%).
Công thức tính khối lượng tương đối:
R (%)= P2 – P1 × 100
(P2 + P1) /2 Trong đó : R: là sinh trưởng tương đối (%)
P1: là khối lượng cơ thể ở lần cân trước (g) P2:là khối lượng cơ thể ở lần cân sau (g)
3.3.3.3. Khả năng thu nhận và chuyên hóa thức ăn
Đây là một chỉ tiêu quan trong trong chăn nuôi gia cầm, đặc biệt là chăn nuôi gia cầm theo phương thức công nghiệp, chịu ảnh hưởng trực tiếp của nồng độ các chất dinh dưỡng có mặt trong khẩu phần ăn của gia cầm, quy trình nuôi dưỡng, giống... Thông qua chỉ tiêu này, có thể đánh giá được chất lượng thức ăn, tình trạng sức khỏe, trình độ nuôi dưỡng, chăm sóc.
Hàng ngày vào một giờ nhất định, cân chính xác lượng thức ăn đổ vào máng cho gia cầm ăn (7-8 giờ), vét sạch lượng thức ăn còn thừa trong máng và cân lại lượng thức ăn còn thừa.
Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày được tính theo công thức: LTATN =
(g/con/ngày)
Lượng thức ăn cho gà ăn (g) – lượng thức ăn thừa (g) Số gà có mặt trong kỳ (con)
Trong chăn nuôi hướng thịt, hiệu quả sử dụng thức ăn chính là tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng cơ thể (FCR). Công thức tính hiệu quả sử dụng thức ăn như sau:
FCR = Lươ ̣ng thức ăn thu nhâ ̣n (kg) Khố i lượng cơ thể tăng lên (kg)
3.3.3.4. Khảo sát năng suất thịt
Khối lượng sống (g): Chọn ở lô thí nghiệm lấy 3 trống và 3 mái có khối lượng tương đương với khối lượng trung bình của lô. Cho nhịn ăn, chỉ cho uống nước 12 giờ, cân lên ta được khối lượng sống.
Tỷ lệ thân thịt (%): Thân thịt là toàn bộ cơ thể sau khi đã cắt tiết, vặt lông, cắt chân ở khớp khuỷu, cắt đầu ở xương chẩm và xương atlat, rạch dọc bụng theo xương lưỡi hái, bỏ ống tiêu hóa, phổi, cơ quan sinh dục, khí quản, thực quản lá lách. Để lại thận. Lấy túi mật ra khỏi gan, lấy thức ăn cùng màng sừng ra khỏi mề, phần còn lại nhét vào bụng gà.
Tỷ lệ thân thịt (%) = Khối lượng thân thịt (g) x 100 Khối lượng sống (g)
Tỷ lệ thịt đùi (%): Tách đùi và cẳng chân trái ra khỏi thân thịt, lột bỏ da. Rạch dọc theo đùi và cẳng để bỏ xương chày, xương mác, xương bánh chè và xương sụn.
Tỷ lê ̣ thịt đùi ( %) = Khối lượng thịt đùi trái (g) x 2 × 100 Khối lượng thân thịt (g)
Tỷ lệ thịt ngực (%): Rạch một lát cắt dọc theo xương lưỡi hái đến xương ngực, cắt tiếp từ xương đòn đến vai. Bỏ da ngực, tách cơ ngực nông cơ ngực sâu bên trái.
Tỷ lệ thịt ngực (%)= Khối lượng thịt lườn trái (g) x 2 x 100 Khối lượng thân thịt (g)
Tỷ lệ thịt đùi + thịt ngực ( %) = Khối lượng thịt đùi + thịt ngực (g) x 100 Khối lượng thân thịt (g)
3.3.3.5. Phương phá p xác đi ̣nh tỷ lệ mắc bê ̣nh và biê ̣n pháp phòng tri ̣
Hàng ngày theo dõi hoạt động, thể tra ̣ng vận đô ̣ng, màu sắc lông da, các biểu hiện bất thườ ng của đàn gà. Căn cứ vào triê ̣u chứng kết hơ ̣p với mổ khám kiểm tra bệnh tích để chẩn đoán bệnh và xác đi ̣nh tỷ lê ̣ mắc bê ̣nh.
Bả ng 3.7: Phác đồ điều tri ̣ mô ̣t số bê ̣nh trên gà lai Cho ̣i
Bệnh Phá c đồ điều tri ̣
Bạch lỵ
- Sáng: Amox-colis 1g/ 5kgTT pha nướ c cho uống.
- Trưa: kháng thể IgY + men tiêu hóa + điện giải pha nước cho uố ng.
- Chiều tố i: giải đô ̣c gan thâ ̣n 1g/10 kgTT pha nước cho uống.
Cầu trùng
- Sáng: Diclazulzil 1ml/8kgTT + vitamin K 1ml/10kgT pha nước cho uống.
- Trưa: men tiêu hóa - Tố i: giải độc gan thâ ̣n.
CRD
- Sáng: Tilmicosin 1ml/15kgTT pha nước cho uố ng. - Trưa: men tiêu hóa + long đờm + điê ̣n giải+ thuốc bổ. - Chiều: enrofloxacin 1ml/15kgTT pha nướ c cho uống. - Tố i: giải độc gan thâ ̣n.
Tỷ lê ̣ mắc bệnh (%) = Tổng số gà nhiễm bê ̣nh × 100 Tổng số gà theo dõi
Tỷ lê ̣ chết (%) =
Tổng số gà chết
× 100 Tổng số gà theo dõi
Hiệu lực điều tri ̣ (%) = Tổng số gà khỏi bê ̣nh × 100 Tổng số con được điều trị
3.3.4. Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu thu thập được xử lý theo phương pháp thống kê sinh học trên máy tính bằng chương trình Minitab version 16, phần mềm Excel 2013.
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Tỷ lệ nuôi sống của đàn gà thí nghiệm 4.1. Tỷ lệ nuôi sống của đàn gà thí nghiệm
Tỷ lệ nuôi sống của gia cầm là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá sức sản sống, tình trạng sức khỏe khả năng chống chịu bệnh tật, khả năng thích nghi với điều kiện ngoại cảnh của gia cầm, nó phụ thuộc vào chế độ chăm sóc nuôi dưỡng, vệ sinh thú y.
Trong chăn nuôi gà, để đạt tỷ lệ nuôi sống cao cần phải có giống tốt, thực hiện quy trình nghiêm túc quy trình vệ sinh thú y, phòng trừ dịch bệnh, đảm bảo cho con giống phát huy hết được tối đa tiềm năng sức sống của mình. Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm được thể hiện qua bảng 4.1:
Bảng 4.1: Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm (%)
Tuần tuổi Số con đầu tuần Số con cuối tuần
Tỷ lệ nuôi sống trong tuần (%) Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn (%) 1 200 197 98,50 98,50 2 197 197 100 98,50 3 197 197 100 98,50 4 197 194 98,48 97,00 5 194 194 100 97,00 6 194 192 98,96 96,00 7 192 192 100 96,00 8 192 192 100 96,00 9 192 192 100 96,00 10 192 192 100 96,00 11 192 192 100 96,00 12 192 192 100 96,00 13 192 192 100 96,00 14 192 192 100 96,00
Kết quả tỷ lệ nuôi sống của đàn gà lai Chọi (♂ Chọi × ♀ Lương Phươ ̣ng) ở bảng 4.1 cho thấy tỷ lệ nuôi sống của gà ở các giai đoạn đạt cao, nhưng những tuần tuổi đầu tiên tỷ lê ̣ nuôi sống của gà có nhiều biến đô ̣ng, các tuần cuối ổn đi ̣nh.
Tỷ lệ nuôi sống trung bình qua các tuần tuổi của gà thay đổi ở 1 tuần tuổi là 98,50%; giai đoạn 4 - 5 tuần tuổi tỷ lệ sống giảm còn 97,00%; đến tuần 6 còn 96,00% và ổn định cho đến khi thí nghiệm kết thúc thí nghiệm.
Qua bảng số liê ̣u ta thấy tỷ lệ sống của gà ở 6 tuần tuổi đầu tiên bị giảm là do gà thường bị chết ở giai đoạn đầu do ở giai đoạn gà con, gà còn yếu do vận