Tỷ lệ mắc bệnh của gà thí nghiệm

Một phần của tài liệu Theo dõi sinh trưởng và sức sản xuất thịt của gà lai chọi (♂chọi x ♀ lương phượng) nuôi tại huyện phù ninh tỉnh phú thọ (Trang 53)

STT Tên bệnh Số con theo dõi (con) Số con mắc bệnh (con) Số con chết (con) Tỷ lệ mắc bệnh (%) Tỷ lê ̣ chết (%) 1 Bạch ly ̣ 200 17 3 8,5 1,5 2 Cầu trù ng 197 9 3 4,57 1,52 3 CRD 194 35 2 18,04 1,03 Tổng 61 8 31,33 4,05

Bả ng 4.9: Triệu chứng lâm sàng của gà mắc bê ̣nh Số con

theo dõi (con)

Triệu chứng lâm sàng chủ yếu

Số con có triệu chứng (con) Tỷ lệ (%) 17 Bạch lỵ

Phân tiêu chảy màu trắng,

dính bết quanh lỗ huyệt 15 88,24

Ủ rũ bỏ ăn, gà tụm lại từng

đám 17 100

9 Cầu trùng

Gà gầy, bỏ ăn hoặc ăn ít 5 55,56

Phân lẫn máu, phân sáp 9 100

Thiếu máu, mào, da, niêm

mạc nhợt nha ̣t 9 100

35 CRD

Gà thở khò khè có âm ran, há

mồm ra để thở 35 100

Chảy nước mắt, nước mũi,

viêm kết mạc mắt 30 85,71

Theo dõi triệu chứng của gà mắc bệnh kết quả được thể hiện ở bảng 4.9. Qua bảng 4.9 tôi nhận thấy khi gà bị bê ̣nh bạch ly ̣ có các triê ̣u chứng điển hình: tiêu chảy màu trắng, dính bết quanh lỗ huyệt vớ i tỷ lê ̣ 100%. Khi bị bê ̣nh cầu trùng có triệu chứng điển hình: phân lẫn máu, phân sáp, thiếu máu, mào, da, niêm mạc nhợt nhạt với tỷ lê ̣ 100%. Khi gà bi ̣ bê ̣nh CRD có triê ̣u chứng điển hình: gà khó thở, thở khò khè, há mồ m ra để thở với tỷ lê ̣ là 100%.

Bả ng 4.10: Bệnh tích của gà mắc bê ̣nh Số con

mổ khá m

(con)

Bệnh tích đa ̣i thể chủ yếu

Số con có bệnh tích (con) Tỷ lệ (%) 3 Bạch lỵ

Gan, lách sưng, xuất huyết,có nhiều điểm li ti màu trắng.

3 100

Lò ng đỏ không tiêu. 2 66,67

3 Cầu trùng

Có nhiều điểm trắng trên niêm mạc ruột, niêm mạc ruột dày lên.

1 33,33

Manh tràng bị sưng to, bên

trong chứ a máu tươi 3 100

2 CRD

Viêm xuất huyết khí quản 2 100 Tú i khí dày đu ̣c, có điểm

lấm chấm trắng 2 100

Viêm màng bao tim,viêm

phổi 1 50

Qua bảng số liê ̣u 4.10 ta thấy khi gà mắc bê ̣nh ba ̣ch ly ̣ có những bê ̣nh tích đa ̣i thể chủ yếu là gan, lách sưng, xuất huyết,có nhiều điểm li ti màu trắng với tỷ

lệ 100%. Khi gà mắc bê ̣nh cầu trùng có bê ̣nh tích đa ̣i thể chủ yếu là manh tràng bị sưng to, bên trong chứ a máu tươi với tỷ lê ̣ 100%. Khi Khi gà mắc bê ̣nh CRD có bê ̣nh tích đa ̣i thể chủ yếu là viêm xuất huyết khí quản, túi khí dày đu ̣c, có điểm lấm chấm trắ ng vớ i tỷ lê ̣ 100%.

4.5.2. Phá c đồ điều tri ̣ bê ̣nh trên đàn gà lai Chọi

Bả ng 4.11: Phác đồ điều tri ̣ bê ̣nh cho gà lai Chọi Bệnh Liệu trình Số con điều

tri ̣ (con)

Số con khỏ i (con)

Tỷ lê ̣ khỏi bệnh (%)

Bạch ly ̣ 3-5 ngày 17 14 82,35

Cầu trù ng 3-5 ngày 9 6 66,67

CRD 3-5 ngày 35 34 97,14

Đối với những gà mắc bệnh, chúng tôi đã xây dựng phác đồ điều trị. Qua bảng 4.11 tôi nhận thấy các phác đồ điều tri ̣ đều mang la ̣i hiê ̣u quả cao. Phác đồ điều tri ̣ bê ̣nh ba ̣ch ly ̣ có tỷ lê ̣ khỏi bê ̣nh là 82,35%, bê ̣nh cầu trùng có tỷ lê ̣ khỏi bệnh là 66,67%, bệnh CRD có tỷ lê ̣ khỏi bê ̣nh 97,14%.

Các phác đồ điều tri ̣ sử dụng đều đạt hiê ̣u quả cao, nên áp du ̣ng vào điều tri ̣ sớ m khi mới phát hiện bê ̣nh.

Sử du ̣ng thuốc cho tổng đàn từ 3-5 ngày để đa ̣t hiê ̣u quả cao nhất.

Sau quá trình thực tâ ̣p tôi nhận thấy kết quả từ quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng bệnh tích cực đem la ̣i hiê ̣u quả rất cao. Như vâ ̣y ta có thể thấy được việc sử dụng vaccine vào trong quy trình chăm sóc nuôi dưỡng gà là rất an toàn, mang lại hiê ̣u quả cao, quy trình này nên được áp du ̣ng phổ biến.

PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI ̣ 5.1. Kết luận

Qua thời gian thực tập ta ̣i cơ sở thực hiê ̣n quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng đàn gà lai Chọi (Chọi × Lương Phượng) nuôi bán chăn thả tại huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ chúng tôi đưa ra một số kết luận như sau:

Gà lai Chọi nuôi thịt đến 14 tuần tuổi có tỷ lê ̣ nuôi sống đa ̣t 96%, khố i lươ ̣ng trung bình gà đạt 2124,47 g/con, mức tiêu tốn thức ăn toàn kỳ là 2,90 kgTĂ. Thời điểm 14 tuần tuổi, tỷ lệ thân thịt của gà trống cao hơn gà mái. Tỷ lệ thân thịt của gà trống đạt trung bình 71,91 %; gà mái đa ̣t trung bình 69,08 %.

Gà lai Chọi thườ ng hay mắc một số bê ̣nh như : bạch ly ̣, cầu trùng, CRD với tỷ lê ̣ mắc bê ̣nh lần lươ ̣t là 8,5%, 4,57%, 18,04%.

Các phác đồ điều tri ̣ bệnh đều mang lại hiê ̣u quả cao.

5.2. Đề nghi ̣

Qua quá trình theo dõi đàn gà lai Chọi tôi thấy đây là một giống gà có tỷ lệ nuôi sống cao, khả năng sinh trưởng tốt vì vậy cần nhân rộng và sản xuất trong các nông hộ với quy mô vừa và nhỏ ta ̣i các trang tra ̣i.

Áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và điều tri ̣ bê ̣nh vào trong thực tế chăn nuôi gà thịt.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Huy Đạt và Nguyễn Thành Đồng (2001), “Nghiên cứu chọn lọc,

nhân giố ng gà Lương Phượng hoa tại tại chăn nuôi Liên Ninh”, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa ho ̣c 1999 – 2000, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc.

2. Nguyễn Huy Đạt, Vũ Thị Hưng, Hồ Xuân Tùng và Vũ Chí Thiện (2008), “Khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà Ai Cập và gà Ri vàng rơm trong điều kiện nuôi bán chăn thả”, Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi, Viện Chăn nuôi, số 10, tháng 2-2008, tr. 37-75.

3. Bùi Hữu Đoàn (2010), “Đánh giá khả năng sản xuất và chất lươ ̣ng thi ̣t của gà lai F1( Hồ – Lương Phươ ̣ng)”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 5/2010, tr. 60 – 64.

4. Bù i Hữu Đoàn, Hoàng Thanh (2011), “Khả năng sản xuất và chất lượng thịt của tổ hợp gà lai kinh tế 3 giống ( Mía – Hồ - Lương Phượng)”, Tạp

chí Khoa học và Phát triển, tập 9, số 6, tr. 941 – 947.

5. Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc(1999),Chăn nuôi gia cầm, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

6. Đào Văn Khanh (2004), Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất và

chất lượng thịt của gà lông màu Kabir, Lương Phượng, Tam Hoàng nuôi bán chăn thả 4 mùa vụ khác nhau tại Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ khoa

học nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên, tr. 88 – 90.

7. Nguyễn Thị Khanh, Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Vũ Quang Ninh (2000), “Kết quả chọn lọc nhân thuần gà Tam Hoàng dòng 882 và

Jiangcun vàng tại trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương”, Báo cáo

khoa học chăn nuôi 1999 - 2000 - Phần chăn nuôi gia cầm, tr 11 - 13.

8. Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (2003), Chăn nuôi gà công nghiệp và gà

9. Lã Văn Kính (2000), Kỹ thuật nuôi gà đẻ thương phẩm ở vùng khí hậu

nóng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr. 142 – 159.

10. Nguyễn Thị Mai (2001), Xác định giá trị năng lượng trao đổi ME của một

số loại thức ăn cho gà và mức năng lượng hợp lý cho gà Broiler, Luận án

tiến sỹ KHNN, Trường ĐHNN I Hà Nội.

11. Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2006), Nghiên cứu xác định khẩu phần có mức

năng lượng và protein tối thiểu được bổ sung L - Lysin và DL - Methionine để nuôi ngan Pháp lấy thịt tại Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp,

Đại học Thái Nguyên, tr.49 - 55.

12. Trần Thị Mai Phương (2004), Nghiên cứu khả năng sinh sản,sinh trưởng

và phẩm chất thịt của giống gà ác Việt Nam, Luận án tiến sỹ nông nghiệp

tr. 5-6.

13. Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Lê Thị Thu Hiền và Phùng Văn Cảnh (2015), “Khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà Chọi với gà LV tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương”, Báo cáo khoa học Viện

Chăn nuôi, 2013-2015, tr. 183-190.

14. Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến (2005), Nghiên cứu

một số công thức lai giữa các dòng gà chuyên thịt Ross - 208 và Hybro HV 85, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT gia cầm và động vật mới

nhập, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, tr. 45 -53.

15. Giang Hồ ng Tuyến (2013), “ Khả năng sinh trưởng của gà lai Chọi nuôi

theo phương thức thả vườn tại Minh Tân – Kiến Thụy – Hải Phòng”, Đại học dân lâ ̣p Hải Phòng, 2013.

16. Phạm Công Thiếu , Trần Quố c Hùng, Vũ Ngo ̣c Sơn, Hoàng Thanh Hải và Bùi Hữu Đoàn (2015), “ Khả năng sản xuất của tổ hơ ̣p lai giữa gà Zolo với gà Lương Phươ ̣ng ”, Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi, số 52, tr22- 32.

17. Tiêu chuẩn chăn nuôi Việt Nam (1997), “ Phương pháp xác đi ̣nh sinh trưởng tuyê ̣t đối”, TCVN, 2,39 – 77.

18. Tiêu chuẩn chăn nuôi Việt Nam (1997), “ Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối”, TCVN, 2,40 – 77.

19. Nguyễn Thị Thu Vân (2015), Đánh giá khả năng sinh sản và cho thi ̣t của hai tổ hợp lai giữa gà trống TN1 với gà mái TN23 và TN32, Luận văn thạc sỹ khoa ho ̣c Nông nghiê ̣p, Ho ̣c viê ̣n Nông nghiệp Viê ̣t Nam, tr 21 – 22. 20. Trần Thanh Vân (2002), “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp

giống, kỹ thuật đến khả năng sản xuất thịt của gà lông màu Kabir, Lương Phượng, Sasso nuôi bán chăn thả tại Thái Nguyên”, Báo cáo đề tài cấp Bộ

B 2001 - 02- 10, tr. 50 - 55.

21. Trần Thanh Vân, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2014), Giáo

trình chăn nuôi gia cầm, NXB Nông Nghiệp Hà Nội , tr. 78, 147 – 148,

215.

22. Trần Công Xuân, Nguyễn Huy Đạt (2006), “Nghiên cứu chọn tạo một số dòng gà chăn thả Việt Nam năng suất, chất lượng cao”, Đề tài NCKH Viện Chăn nuôi, tr. 80 - 82.

II. TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI

23. Chambers J.R, (1990),Genetic of growth and meat production in

chicken,Poultry breeding and genetics, R.D. Cawforded Elsevier

Amsterdam, pp, 627-628.

24. Ing J. E, Whyte. M (1995), “Poultry administration”, Barneveld college the Netherlands, pp 13.

III. TÀI LIỆU INTERNET

25. Tình hình chăn nuôi cả nước năm 2019,< https://channuoivietnam.com/tinh- hinh-chan-nuoi-ca-nuoc-nam-2019/>,06/01/2020.

PHỤ LỤC

Một số hình ảnh liên quan đến đề tài

Hình 1, hình 2 : Chuồng úm gà thí nghiê ̣m

Hình 5, hình 6: Gà thí nghiê ̣m 77 ngày tuổi

Hình 11: Khảo sát năng suất thi ̣t

Hình 10: Mổ khám gà bi ̣ cầu trùng

Người hướng dẫn Sinh viên thực hiện

Một phần của tài liệu Theo dõi sinh trưởng và sức sản xuất thịt của gà lai chọi (♂chọi x ♀ lương phượng) nuôi tại huyện phù ninh tỉnh phú thọ (Trang 53)