KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận
Qua nghiên cứu một số đặc điểm bệnh đầu đen trên gà tại Phù Ninh - Phú Thọ, chúng tôi đƣa ra một số kết luận nhƣ sau:
5.1.1. Tỷ lệ nhiễm bệnh đầu đen
Tỷ lệ nhiễm bệnh đầu đen gà ở 3 trại khu 3 - Liên Hoa - Phù Ninh - Phú Thọ nuôi theo hình thức bán chăn thả là 19,17%.
Theo lứa tuổi: gà từ 1 - 2 tháng tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (31,43%) sau đó giảm dần.
Theo tình trạng VSTY: Ở tình trạng VSTY kém tỷ lệ nhiễm đầu đen cao nhất (31,52%), giảm dần ở tình trạng VSTY trung bình và tốt (15,00%; 6,25%).
Tỷ lệ nhiễm đầu đen ở gà nuôi trong chuồng nền đất cao hơn ở gà nuôi chuồng nền xi măng (27,50% và 15,00%).
5.1.2. Triệu chứng lâm sàng và bệnh tích chủ yếu của gà mắc bệnh đầu đen đầu đen
- Triệu chứng lâm sàng điển hình của bệnh là mào tích , da vùng đầu nhợt nhạt, tái xanh (86,96%); tiêu chảy phân loãng vàng trắng, vàng nâu lẫn dịch nhầy (78,26%).
- Bệnh tích đại thể chủ yếu của gà mắc bệnh đầu đen là ở gan (73,91%) và manh tràng (100%).
5.1.3 .Biện pháp phòng trị bệnh đầu đen cho gà
- Phác đồ điều trị bệnh đầu đen cho gà gồm: Sulfamonomethoxine + Amoxicillin + Para C + Bio Fortec + Vita AD3E comlex.
- Biện pháp phòng bệnh đầu đen cho gà:
+ Diệt tác nhân gây bệnh (đơn bào H. meleagridis) trong cơ thể gà + Diệt kí chủ trung gian truyền bệnh (giun đất, giun kim, trứng giun kim)
44
+ Tăng cƣờng chăm sóc nuôi dƣỡng đàn gà
5.2. Đề nghị
Đề tài còn nhiều hạn chế do kiến thức bản thân còn hạn hẹp, số lƣợng gà theo dõi chƣa nhiều, chƣa xét nghiệm đƣợc mẫu trong phòng thí nghiệm vì vậy chúng tôi có đề nghị cần nghiên cứu thêm về bệnh đầu đen để có cái nhìn tổng quát hơn về căn bệnh từ đó đƣa ra đƣợc biện pháp phòng trị bệnh đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho ngƣời chăn nuôi.
45
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt
1. Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn (2002), 109 bệnh gia cầm và cách phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
2. Nguyễn Hữu Hƣng (2011), “Khảo sát tình hình nhiễm ký sinh trùng đƣờng máu trên gà thịt tại hai tỉnh Vĩnh Long và Sóc Trăng”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVIII, số 4, tr 44 – 48.
4. Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
6. Nguyễn Hữu Nam, Lê Văn Năm, Nguyễn Vũ Sơn (2013), “Một số đặc điểm bệnh l ý chủ yếu bệnh do Histomonas meleagridis gây ra ở gà thả vƣờn”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XX, số 2, tr 42 - 47. 7. Lê Văn Năm (2010), “Bệnh viêm Gan - Ruột truyền nhiễm ở gà, bệnh đầu đen, bệnh kén ruột thừa”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, số 3 tập II. 8. Lê Văn Năm (2011), “Bệnh đầu đen ở gà và gà tây”, Tạp chí Khoa học Công nghệ chăn nuôi, tr 88 - 91.
9. Lê Đức Quyết, Nguyễn Đức Tân, Lê Hứa Ngọc Lực, Huỳnh Vũ Vỹ, Nguyễn Văn Thoại, Nguyễn Thị Sâm (2009), “Điều tra tình hình nhiễm đơn bào Leucocytozoon trên gà tại một số tỉnh Nam Trung Bộ”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI, số 5, tr 62 - 68.
10. Hoàng Thạch (1997), „„Kết quả xét nghiệm bệnh tích đại thể và vi thể ở gà bị bệnh cầu trùng’’, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, (1).
11. Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng trong chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.
46
Tài liệu nƣớc ngoài
12. AbdulRahman L., Hafez H. M. (2009), “Susceptibility of different turkey lines to Histomonas meleagridis after experimental infection”,
Parasitol Res., 105 (1), pp. 113 - 6.
13. Cepicka I., Hamp V., Kulda J. (2010), “Critical Taxonomic Revision of Parabasalids with Description of one new Genus and three new Species”, Protist Poult Sci., 161, pp. 400 - 433.
14. Graybill H. W. (1921), “The incidence of blackhead and occurrence of Heterakis papillosa in a flock of artificially reared turkeys”, Journal of Experimental Medicine, 33, pp. 667 - 673.
15. Hess M., Grabensteiner E., Liebhart D. (2006), “Rapid transmission of the protozoan parasite Histomonas meleagridis in turkeys and specific pathogen free chickens following cloacal infection with a mono- eukaryotic culture”, Avian Pathology, 35, pp. 280 - 285.
16. Horton-Smith C., Long P. L. (1956), “Furazolidone in the control of Histomoniasis (blackhead) in turkeys”, Journal of Comparative Pathology, 66, pp. 22 - 34.
17. Huchzermeyer F.W., Sutherland B. (1978), “Leucocytozoon smithi in South African Turkeys”, Avian Pathology, 7 (4), pp. 645 - 649.
18. Kemp R. L., Franson J. C. (1975), “Transmission of Histomonas meleagridis to domestic fowl by means of earthworms recovered from pheasant yard soil”, Avian Diseases, 19, pp. 741 – 744.
19. Liebhart D., Weissenbock H., Hess M. (2006), “In-situ hybridization for the detection and identification of Histomonas meleagridis in tissues”, J. Comp. Pathol., 135, pp. 237 - 242.
20. Lund E. E. (1960), “Factors influencing the survival of Heterakis and
47
21. Mc Dougald L. R., Fuller L. (2005), “Blackhead disease in turkeys: direct transmission of Histomonas meleagridis from bird to bird in a laboratory model”, Avian Dis., 49 (3), pp. 328 - 331.
22. Mc Dougald L. R., Abraham M., Beckstead R. B. (2012), “An outbreak of blackhead disease (Histomonas meleagridis) in farm- reared bobwhite quail (Colinus virginianus)”, Avian Dis., pp. 754 - 756. 23. Morii T., Massui T., Iijima T., Fiotnaoa F. (1984), “Infectivity of
Leucocytozoon caulleryi sporozoites developed in vitro and in vivo”,
International Journal for Parasitology, 14 (2), pp. 135 – 139.
24. Norton R. A., Clark F. D., Beasley J. N. (1999), “An outbreak of
Histomoniasis in turkeys infected with a moderate level of Ascaridia dissimilis but no Heterakis ganillarum”, Avian Diseases, 43, pp. 342 - 348. 25. Sentíes-Cué G., Chin R. P., Shivaprasad H. L. (2009), “Systemic
Histomoniasis associated with high mortality and unusual lesions in the bursa of Fabricius, kidneys, and lungs in commercial turkeys”,
Avian Dis., 53 (2), pp. 231 - 238.
26. Smith T. (1895), An infectious disease among turkeys caused by protozoa (infectious entero-hepatitis), Bulletin of the United States Department of Agriculture.
27. Tyzzer E. E. (1920), “The flagellate character and reclassification of the parasite producing "blackhead" in turkeys-Histomonas (gen. nov.) melelagridis (Smith)”, J. Parasitol, 6, pp. 124 - 131.
28. Zaragatzki E., Hess M., Grabensteiner E., Abdel-Ghaffar F., Al- Rasheid K. A. and Mehlhorn H. (2010), “Light and transmission electron microscopic studies on the encystation of Histomonas meleagridis”, Parasitol Res., 106 (4), pp. 977 - 983.
Việt Trì, ngày tháng năm 2018
GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN SINH VIÊN