Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh viêm ruột truyền nhiễm trên chó do

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh viêm ruột truyền nhiễm do parvovirus gây ra trên chó tại phòng khám thú y funpet hà nội và thử nghiệm phác đồ điều trị (Trang 48)

Parvovirus gây ra qua 2 phác đồ.

Chúng tôi tiến hành thử nghiệm 2 phác đồ trên tổng số chó mắc bệnh viêm ruột truyền nhiễm do Parvovirus đem đến khám và điều trị tại phòng khám. Tuy nhiên, tổng số chó có 37 chó đến khám và điều trị nhưng trong đó có 1 chó bị mắc bệnh ở thể co giật, trụy tim nên chúng tôi chưa kịp tiến hành điều trị đã bị chết. Vì vậy, chúng tôi tiến hành thử nghiệm trên 36 chó. Kết quả được thể hiện ở bảng 4.8.

40

Bảng 4.8. Kết quả điều trị bệnh viêm ruột truyền nhiễm do Parvovirus của 2 phác đồ Phác đồ Số con điều trị (con) Số con khỏi bệnh (con) Số con chết (con) Tỷ lệ khỏi bệnh (%) Tỷ lệ chết (%) 1 18 7 11 38,88 61,11 2 18 16 2 88,88 11,11

Qua kết quả ở bảng 4.8 chúng tôi nhận thấy:

Ở phác đồ 1, tỷ lệ số khỏi bệnh là 38,88%, tỷ lệ chết 61,11%. Ở phác đồ 2, tỷ lệ khỏi bệnh là 88,88%, tỷ lệ chết 11,11%.

Có sự khác nhau giữa hai phác đồ như vậy là do: phác đồ 1 chúng tôi chỉ dùng kháng sinh để chống bội nhiễm vi khuẩn và chất trợ sức, trợ lực để nâng cao sức đề kháng của con vật. Đối với phác đồ 2, trong các trường hợp phát hiện bệnh sớm, chúng tôi có bổ sung thêm kháng huyết thanh giúp trung hòa lượng virus trong cơ thể con vật nên tỷ lệ số con khỏi bệnh cao hơn lên tới 50%.

Tuy nhiên, ở hai phác đồ trên đều có số chó bị chết, và đều chiếm tỷ lệ cao, đặc biệt là ở phác đồ 1. Nguyên nhân của vấn đề này, qua nghiên cứu trực tiếp chúng tôi nhận thấy: ở những chó bị bệnh này cơ thể chó đã ủ bệnh và phát bệnh nhưng chủ vật nuôi không để ý hoặc chủ quan không mang ngay tới phòng khám, khi mang chó đến phòng khám thì chó đã ở thể nặng, chó mất nước quá nhiều và kiệt sức, khó có sức đề kháng để qua khỏi được. Một số trường hợp còn do bản thân con vật còn quá non, (có những chó 1 tháng tuổi cũng đã bị mắc bệnh), quá yếu cơ thể không hấp thu được thuốc khi đó các triệu chứng nôn, tiêu chảy nhiều, mất máu, mất chất điện giải nhiều nên cơ thể suy kiệt và chết.

Như vậy nguyên nhân chết của số chó thí nghiệm là do nguyên nhân chủ quan.

41

PHẦN V

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận

Từ những kết quả nghiên cứu thu được chúng tôi có một số kết luận sau: 1. Trong số chó đến điều trị tại phòng khám thú y Funpet, các giống chó ngoại có tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột truyền nhiễm do Parvovirus gây ra (75,68%) cao hơn hẳn so với các giống các giống chó nội (24,32%). Trong số các giống chó mắc bệnh thì giống chó Poodle có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất (21,62%), giống chó Mông Cộc và Alaska có tỷ lệ mắc bệnh thấp nhất (2,70%)

2. Ở các giai đoạn tuổi khác nhau thì tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột truyền nhiễm do Parvovirus là khác nhau. Giai đoạn tuổi từ 2 – 6 tháng tuổi có tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột truyền nhiễm do Parvovirus là cao nhất, chiếm 51,35%. Tiếp đến là chó có độ tuổi > 6 - 12 tháng tuổi, chiếm 24,32%. Chó < 2 tháng tuổi có tỷ lệ mắc là 16,22%. Thấp nhất là chó có độ tuổi trên 12 tháng tuổi có tỷ lệ mắc bệnh là 8,11%.

3. Tỷ lệ mắc bệnh viêm ruột truyền nhiễm do Parvovirus ở chó chưa tiêm phòng vắc xin là 54,05%, cao hơn hẳn chó tiêm phòng đủ 3 mũi (5,41%). Chó được tiêm phòng đầy đủ vắc xin có khả năng bảo hộ tốt hơn chó chưa được tiêm vắc xin.

4. Các triệu chứng điển hình trong bệnh do Parvovirus là: Con vật ỉa chảy nhiều, phân loãng có lẫn máu tươi màu lờ lờ như máu cá và có mùi rất đặc trưng là tanh như ruột cá mè phơi nắng.

5. Chỉ tiêu lâm sàng: Chó mắc bệnh do Parvovirus có thân nhiệt, tần số tim mạch, tần số hô hấp tăng.

6. Các chỉ số sinh lý, sinh hóa máu của chó bị viêm ruột truyền nhiễm do Parvovirus đều bị biến đổi. Các men GPT, GOT đều tăng cao so với mức bình thường với hàm lượng lần lượt là 133,52 ± 2,69 (U/L) và 132,64 ± 1,43 (U/L). Các chỉ số hồng cầu, bạch cầu cũng giảm thấp lần lượt từ 7,03 ± 1,03 xuống còn 4,16 ± 0,94 và từ 11,70 ± 3,73 xuống còn 4,73 ± 0,48.

42

7. Phác đồ 2 có tỷ lệ điều trị bệnh (88,88%) thành công hơn phác đồ 1 (38,88%).

5.2. Kiến nghị

Cần nâng cao nhận thức cho người nuôi về việc phòng bệnh cho chó, định kỳ đưa chó đi khám sức khỏe đồng thời tiêm vaccine và tẩy ký sinh trùng.

Khi điều trị cần phát hiện bệnh nhanh và điều trị kịp thời ở giai đoạn đầu của bệnh (dùng kháng thể sẽ mang lại hiệu quả cao), áp dụng đúng nguyên lý của việc điều trị bệnh này là tăng cường sức đề kháng và chống nhiễm trùng bội nhiễm.

Khi nhập những giống chó ngoại cần kiểm soát chặt chẽ các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, tránh hiện tượng lây lan dịch bệnh vào nước ta.

43

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Trần Ngọc Bích, Trần Thị Thảo, Nguyễn Thị Yến Mai, Nguyễn Quốc Việt, 2013. Khảo sát tỷ lệ bệnh do Parvovirus trên chó từ 1 đến 6 tháng tuổi ở thành phố Cần Thơ. Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ.

2. Trần Thị Minh Châu (2005), Giáo trình chuẩn đoán xét nghiệm, Tủ sách Đại học Cần Thơ.

3. Vương Đức Chất và Lê Thị Tài (2004), Bệnh thường gặp ở chó mèo và các phòng trị, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

4. Hồ Đình Chúc, (1993), Bệnh Care trên đàn chó ở Việt Nam và kinh nghiệm điều trị, Công trình nghiên cứu, Hội thú y Việt Nam.

5. Nguyễn Quốc Doanh, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Thu Thủy (2013), Bệnh thường gặp ở chó biện pháp phòng, trị và chăm sóc hiệu quả,

Nxb Hà Nội.

6. Tô Du, Xuân Giao (2006), Kỹ thuật nuôi chó mèo và phòng trị bệnh thường gặp,

Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.

7. Lê Thanh Hải, Trần Minh Châu, Hồ Đình Chúc, Phạm Sỹ Lăng, Đào Hữu Thanh, Dương Công Thuận (1998), Bệnh thường thấy ở chó và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Vương Trung Hiếu (2006), Tìm hiểu 154 giống chó thuần chủng, Nxb Đồng Nai. 9. Đỗ Đình Hồ (2005), Hóa sinh lâm sàng, Nxb Y học Hà Nội

10. Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2003), Xét nghiệm - sử dụng trong lâm sàng, Nxb Y học Hà Nội.

11. Phạm Sỹ Lăng, Bùi Văn Đoan, Vương Lan Phương, Trần Anh Tuấn( 2006), Kỹ thuật nuôi và phòng trị bệnh cho chó, Nxb Lao động xã hội.

12. Sử Thanh Long, Lê Thị Hương, Trương Thị Dung (2014), “Bệnh viêm ruột truyền nhiễm do Parvovius gây ra và thử nghiệm điều trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập 11( 4), tr 21 – 28.

44

13. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, Nxb Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

14. Bùi Thị Nhung (2013), Khảo sát tình hình bệnh trên đàn chó mang đến khám và điều trị tại phòng khám thú y Happy Pet số 103 - g 12 - Đặng Thai ai - uận Tây Hồ - Hà ội và thử nghiệm điều trị bệnh viêm ruột tiêu chảy do Parvovius, Báo cáo tốt nghiệp khóa 55, Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, Hà Nội.

15. Huỳnh Tấn Phát (2001), Khảo sát tình hình nhiễm và một số biến đổi bệnh lý do Parvovirus trong hội chứng ói mửa, tiêu chảy ra máu trên chó tại Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nông lâm Tp HCM.

16. Nguyễn Như Pho (2003), Bệnh Parvovirus và Care trên chó, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

17. Trần Thanh Phong (1996), Một số bệnh truyền nhiễm chính trên chó, Tủ sách trường Đại học Nông lâm, Thành phố Hồ Chí Minh.

18. Nguyễn Vĩnh Phước (1978), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

19. Nguyễn Bá Tiếp (2011),Tạp chí khoa học và phát triển, tập 9, số 5 :795-806. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

20. Nguyễn Văn Thanh (2007), Bài giảng Bệnh chó mèo, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

21. Lê Minh Thành (2009), Nghiên cứu bệnh viêm ruột do Parvovirus trên chó và hiệu quả điều trị tại bệnh xá Thú y Trường Đại học Cần Thơ. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp chuyên ngành Thú y, Trường Đại học Cần Thơ

22. Chu Đức Thắng (2007), Giáo trình chẩn đoán bệnh cho gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.

23. Tạ Thị Vịnh (1991), Giáo trình sinh lý bệnh gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

24. Phạm Hồng Sơn, Phan văn Chinh, Nguyễn Thị Thanh, Phạm Quang Trung, 2002. "Giáo trình vi sinh vật thú y", Nxb Nông nghiệp.

45

25. Trần Thị Hải Yến (2017), Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh viêm ruột tiêu chảy ở chó do Parvovirus tại Bắc Giang và biện pháp phòng trị. Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên.

Tài liệu nƣớc ngoài

26. Appel, M.J. and Summer, B.A. (1995). Pathologennicity of mobillivirusses forterrestrial carnivores.

27. Borge, Kaja Sverdrup; Tønnessen, Ragnhild; Nødtvedt, Ane; Indrebø, Astrid, 2011. "Litter size at birth in purebred dogs - A retrospective study of 224 breeds”. 28. Craig E.Greene and Maxj. Appel (1987). Canine distemper.

29. Encyclopædia Britannica, 2011. "Poodle (breed of dog)" Encyclopædia Britannica Ultimate Reference Suite. Chicago.

30. Fairbrother J.M (1992), Enterie Coli bacillosis Diseases of Swine, IOWA. State university press amess. IOWA. USA. 7th edition, pp. 489-497.

31. Garcia Rita de Cássia Nasser Cubel (2000), “Canine Parvovirus infection in puppies with gastroenteritis in iterói, Rio the Janeiro, razil from 1995 to 1997”, Brazilian Journal of Veterinary Research and Animal Science, Vol. 37, No. 2. 32. Huson HJ, Parker HG, Runstadler J, Ostrander EA., 2010. Genetic dissection of breed composition and performance enhancement in the Alaskan sled dog. (Alaska).

33. James M, Giffin M.D, Liisa Carlson D.V.M (2007), Dog Owner's Home Veterinary Handbook" Howell, New York, pp. 63.

34. Ling M, Norris J. M, Kelman M, Ward M.P (2012), Risk factors for death from canine parvoviral-related disease in Australia.Vet Microbio 158 (3-4): 280-90. 35. Leighton, Robert, 1907. The New Book of the Dog. London; New York: Cassell. 36. Lobetti (2003), Canine Parvovirus and Distemper. In: 28th World congress of world small animal veterinary association, October 24-27 2003, Bangkok, Thailand.

46

37. McCandlish I. (1999), Speccific infection of dog. In: John Dunn, Textbook of small animal medicine, pp. 921-926, W. B. Saunders, London, United Kingdom. 38. M. Ling, J.M. Norris, M. Kelman, M.P, Ward, (2012) Risk factors for death from canine parvoviral-related disease in Australia.Vet Microbio 158 (3-4): 280-90. 39. Mochizuki M, San Gabriel M.C (1993), Comparison of polymerase chain reaction with virus isolation and haemag glutination assays for the detection of canine Parvoviruses infaecal specimens. Res Vet Sci 55, 60-3.

40. Schoeman, J. P., Goddard, A. and Leisewitz, A. L. (2013). Biomarkers in canine Parvovirus enteritis, N Z Vet J.

41. Tattersall P, Cotmore S.F (1990), Handbook of Parvoviruses,1st ed (Edited by Tijssen P), pp. 40-123.

42. Taylor C.R, Shi S.R, Barr N.J, Wu N (2002), Techniques of immunohistochemistry: principles, pitfalls, and standardization. In: Dabbs DJ editor. Diagnostic Immunohistochemistry, 4th ed. New York, NY: Churchill Livingstone, pp. 3-43.

Tài liệu Internet

43. Đặc điểm chó Fox hươu là gì?

https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%B3_Ph%E1%BB%91c

44. Đặc điểm chó Labrador là gì?

47

PHỤ LỤC

Một số hình ảnh chẩn đoán bệnh viêm ruột truyền nhiễm do

Parvovirus gây ra trên chó :

Hình 1. Bộ Kit test CPV

Hình 2. Lấy mẫu phân test CPV Hình 3. Tiến hành test CPV

48

Một số hình ảnh xét nghiệm máu

Hình 6. Mẫu máu chó bị CPV Hình 7. Xét nghiệm sinh hóa máu

49

Một số hình ảnh về triệu chứng lâm sàng của chó bị viêm ruột truyền nhiễm do Parvovirus

Hình 9. Dịch nôn nhớ lẫn bọt màu vàng và máu

50

Phần phân tích thống kê

Descriptives

slhongcau

N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval for Mean Minimum Maximum

Lower Bound Upper Bound

1 8 4.162500 .9440604 .3337757 3.373246 4.951754 3.1000 5.3000

2 8 7.025000 1.0292161 .3638828 6.164554 7.885446 5.5000 8.5000

Total 16 5.593750 1.7593441 .4398360 4.656262 6.531238 3.1000 8.5000

Descriptives

slhb

N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval for

Mean

Minimum Maximum

Lower Bound Upper Bound

1 8 10.112500 .6424006 .2271229 9.575440 10.649560 9.2000 10.9000

2 8 15.012500 2.9454262 1.0413654 12.550062 17.474938 11.1000 18.2000

Total 16 12.562500 3.2624888 .8156222 10.824042 14.300958 9.2000 18.2000

Descriptives

V(tb)hcau

N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval for

Mean

Minimum Maximum

Lower Bound Upper Bound

1 8 47.687500 3.8401776 1.3577078 44.477031 50.897969 42.3000 51.9000

2 8 67.475000 3.9343723 1.3910107 64.185782 70.764218 62.4000 72.3000

Total 16 57.581250 10.8865800 2.7216450 51.780201 63.382299 42.3000 72.3000

Descriptives

GOT

N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval for

Mean

Minimum Maximu

m

Lower Bound Upper Bound

1 8 133.523750 2.6859632 .9496314 131.278229 135.769271 130.9900 139.410

0

2 8 28.705000 8.2225422 2.9071077 21.830783 35.579217 19.9800 45.7700

Total 16 81.114375 54.4497650 13.6124412 52.100143 110.128607 19.9800 139.410

51

Descriptives

GPT

N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval for

Mean

Minimum Maximum

Lower Bound Upper Bound

1 8 132.642500 1.4332954 .5067464 131.444235 133.840765 130.1400 134.8100

2 8 33.730000 13.2773093 4.6942377 22.629892 44.830108 17.6500 54.7700

Total 16 83.186250 51.8864912 12.9716228 55.537890 110.834610 17.6500 134.8100

Descriptives

creatin

N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval for

Mean

Minimum Maximum

Lower Bound Upper Bound

1 8 35.112500 2.4286607 .8586612 33.082089 37.142911 31.5000 38.3000 2 8 109.038750 17.4026529 6.1527669 94.489768 123.587732 87.3600 133.4800 Total 16 72.075625 40.0180099 10.0045025 50.751533 93.399717 31.5000 133.4800 Descriptives slbachcau N Mean Std. Deviation

Std. Error 95% Confidence Interval for

Mean

Minimum Maximum

Lower Bound Upper Bound

1 8 4.725000 .4862392 .1719115 4.318494 5.131506 4.3000 5.5000

2 8 11.700000 3.7313345 1.3192260 8.580526 14.819474 7.5000 16.8000

Total 16 8.212500 4.4250612 1.1062653 5.854551 10.570449 4.3000 16.8000

Descriptives

tylebclympho

N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval for

Mean

Minimum Maximum

Lower Bound Upper Bound

1 8 10.800000 .8349508 .2951997 10.101964 11.498036 9.8000 12.0000

2 8 18.727500 5.2713342 1.8636981 16.080554 24.894446 14.5000 29.1000

52

Descriptives

tylebcmono

N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval for

Mean

Minimum Maximum

Lower Bound Upper Bound

1 8 1.625000 .2375470 .0839855 1.426406 1.823594 1.3000 1.9000 2 8 3.435000 2.3980647 .8478439 3.820168 7.829832 2.8000 8.7000 Total 16 3.725000 2.7228661 .6807165 2.274087 5.175913 1.3000 8.7000 Descriptives tylebachcauhat N Mean Std. Deviation

Std. Error 95% Confidence Interval for

Mean

Minimum Maximum

Lower Bound Upper Bound

1 8 50.087500 5.7697332 2.0399087 45.263882 54.911118 41.9000 57.1000

2 8 61.247500 8.5055339 3.0071604 65.176696 79.398304 62.3000 82.4000

Total 16 61.187500 13.4432077 3.3608019 54.024120 68.350880 41.9000 82.4000

Descriptives

ure

N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval for

Mean

Minimum Maximum

Lower Bound Upper Bound

1 8 13.022500 1.1015541 .3894582 12.101578 13.943422 11.5200 14.8000

2 8 6.681250 2.2005093 .7779975 4.841578 8.520922 3.1200 9.1200

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh viêm ruột truyền nhiễm do parvovirus gây ra trên chó tại phòng khám thú y funpet hà nội và thử nghiệm phác đồ điều trị (Trang 48)