KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận
1. Giai đoạn sau cai sữa có tỷ lệ nhiễm tính chung là 64,3% cao hơn giai đoạn lợn thịt là 56,2 %.
2. Các mẫu S. suis phân lập đƣợc đều mang hình thái, đặc tính nuôi cấy, hóa học tƣơng đồng với các tài liệu trong và ngoài nƣớc đã công bố.
- 100% số chủng vi khuẩn S. suis đƣợc kiểm tra đều cho kết quả âm tính trong phản ứng VP, RIB, ARA. Các phản ứng khác, bao gồm: HIP, PAL và SOR thì chỉ có 1 đến 2 chủng có phản ứng dƣơng tính, chiếm tỷ lệ 10 - 20%; hầu hết các chủng đƣợc kiểm tra đều lên men các loại đƣờng RAF, LAC, GLYG, LAP thì tất cả các chủng vi khuẩn S. suis đƣợc kiểm tra đều cho kết chúng tôi thấy tất cả các chủng vi khuẩn S. suis phân lập đƣợc ở lợn dƣơng tính, chiếm tỷ lệ 80 - 100%.
3. Kết quả mẫu khuẩn lạc đem đi thử phản ứng PCR cho kết quả dƣơng tính với CPS của vi khuẩn S.suis.
4. Xác định đƣợc triệu chứng, bệnh tích điển hình chủ yếu : Lợn bệnh sốt cao, chảy nƣớc mắt, dịch mũi, họng sƣng, bỏ ăn, thở khó, thở nhanh; da tụ huyết từng mảng. Thể này thƣờng gặp ở lợn sau cai sữa và lợn thịt.
5. Qua kháng sinh đồ xác định đƣợc 3 loại kháng sinh mẫn cảm nhất lần lƣợt là: Ceftiofur, Amoxicillin và Florfenicol. Tổng cộng với 3 phác đồ chúng tôi điều trị đạt tỷ lệ trung bình là 86,6%. Trong đó, kháng sinh ceftiofur có tỷ lệ khỏi là cao nhất (90,9%).
5.2. Đề nghị
- Tiếp tục tiến hành các phản ứng PCR xác định các gen độc tố và chọn ra đƣợc các chủng vi khuẩn S.suis mang tính đại diện, điển hình, phù hợp với thực địa để dùng làm giống sản xuất vaccine phòng bệnh viêm phổi cho lợn.
- Áp dụng phác đồ đã thử nghiệm điều trị lợn nghi mắc và lợn mắc viêm phổi do vi khuẩn S. suis gây ra tại các địa phƣơng.
42
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Trƣơng Quang Hải, Nguyễn Quang Tính,Nguyễn Quang Tuyên, Cù Hữu Phú, Lê Văn Dƣơng (2012), “ Kết quả phân lập và xác định một số đặc tính sinh học của các chủng Streptococcus suis và Pasteurella multocida ở lợn mắc viêm
phổi tại tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Khoa h c ỹ huậ hú y, 19(7), tr. 71-76.
2. Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Hữu Nam (2013), “Nghiên cứu chọn chủng virus gây Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS) để sản xuất vaccine phòng bệnh tại Việt Nam”, Tạp chí Khoa h c kỹ thuật thú y, 20(1), tr. 5-15.
3. Đăng Văn Kỳ (2007): Bệnh liên cầu khuẩn ở lợn và biện pháp phòng trị. Tài liệu hội thảo hội chứng rối loạn hô hấp & sinh sản và bệnh liên cầu khuẩn ở lợn, trang 148-156.
4. Phạm Sỹ Lăng (2007): Bệnh liên cầu khuẩn ở lợn và biện pháp phòng trị. Tài liệu hội thảo hội chứng rối loạn hô hấp & sinh sản và bệnh liên cầu khuẩn ở lợn, trang 135-140.
5. Phạm Sỹ Lăng, Đỗ Ngọc Thúy, Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Hoàng Văn Năm, Phạm Ngọc Thạch, Nguyễn Quốc Doanh, Phạm Ngọc Đính, Văn Đăng Kỳ, Nguyễn Thị Kim Oanh, Nguyễn Hữu Hƣng, Phan Văn Long, Phan Quí Minh, Đỗ Hữu Dũng, Nguyễn Tùng, Trần Đức Hạnh (2012), Bệnh truyền lây từ động vậ sang ng ời, Nxb Nông nghiệp, tr. 168-178.
6. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trƣơng Văn Dung (2005), Bệnh phổ biến ở
lợn, Nxb Nông nghiệp, tr. 115-142;151-155.
7. Phạm Sỹ Lăng, Trƣơng Văn Dung, Hoàng Văn Năm, Trần Duy Khánh (2006), Các bệnh truyền nhiễm h ờng gặp ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, tr. 88-97.
8. Phạm Sỹ Lăng (2007): Bệnh liên cầu huẩn ở lợn và biện ph p phòng ị. Tài liệu hội thảo hội chứng rối loạn hô hấp & sinh sản và bệnh liên cầu khuẩn ở lợn, trang 135-140.
9. Nguyễn Thị Nội và Nguyên Ngọc Nhiên (1993): Mộ số vỉ huẩn hờng gặp
43
thuật 1990, 1991, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội.
10. Trịnh Phú Ngọc (2002), Nghiên cứu một số đặc tính sinh vậ và độc lực của
vi khuẩn Streptococcus gây bệnh ở lợn tại một số tỉnh, Luận án tiến sĩ Nông
nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội.
11. Trịnh Phú Ngọc, Lê Văn Tạo, Nguyễn Ngọc Nhiên (1999), “Một số tính chất vi khuẩn học của các chủng Streptococcus phân lập từ lợn ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa h c kỹ thuật thú y, (2), tr. 47-49.
12. Khƣơng Thị Bích Ngọc (1996), Bệnh cầu khuẩn ở một số cơ sở ch n nu i
lợn tập trung và biện pháp phòng trị, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện
Thú y Quốc gia, Hà Nội.
13. Nguyễn Ngọc Nhiên, Khƣơng Thị Bích Ngọc (1994), “Bệnh đƣờng hô hấp trong chăn nuôi lợn công nghiệp”, Tạp chí Khoa h c kỹ thuật thú y, (4), tr. 42- 46. 14. Lê Văn Tạo (2005), “Bệnh do vi khuẩn Streptococcus gây ra ở lợn”, Tạp chí
Khoa h c kỹ thuật thú y, 12(3), tr. 89-90.
15. Nguyễn Nhƣ Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hƣơng (2001), Vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 11-17.
16. Đỗ Ngọc Thuý, Lê Thị Minh Hằng, Constance Schutz, Ngô Thị Hoa, Trần Đình Trúc, Cù Hữu Phú, Trần Việt Dũng Kiên, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Xuân Huyên, Trần Thị Thanh Xuân (2009), “Một số đặc tính của các chủng vi khuẩn
Streptococcus suis đang lƣu hành trên lợn tại miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa h c ỹ huậ hú y, 16(3), tr. 24-28.
17. http://channuoivietnam.com/thong-ke-chan-nuoi/,(1/3/2018).
Tiếng Anh
18. Clifton-Hadley F. A. (1983), Streptococccus suis type 2 infection, Br. Vet. J, No. 139, pp. 1-5.
19. Enright M. R., Alexander T. J. L., Clifton-Hadley E. A. (1987), Role of houseflies (Musca domestica) in the epidemiology of Streptococcus suis type 2,
44
20. Gottschalk M., Higgins R., Jacques M., Mittal K. R., Henrichsen J. (1989),
Description of 14 new capsular types of Streptococcus suis, J Clin Microbiol,
No. 2, pp. 2633- 2635.
21. Gottschalk M., Lebrun A., Wisselink H., Dubreuil J. D., Smith H., Vecht U. (1998), Production of virulence-related proteins by Canadian strains of Streptococcus suis capsular type 2, Can J Vet Res, No. 62, pp. 75-79.
22. Higgins R., Gottschalk M. (2002), Streptococcal diseases. Diseases of swine, pp. 563-573.
23. Higgins R., Gottschalk M., Boudreau M., Lebrun A., Henrichsen J. (1995).
Description of six new Streptococcus suis capsular types, J Vet Diagn Invest 7:
405- 406.
24. Jacques M., Gottschalk M., Foiry B., Higgins R. (1990), Ultrastructural study on surface components of Streptococcus sui, J Bacteriol, No. 172, pp.
2833- 2838.
25. Lun Z. R., Wang Q. P., Chen X. G., Li A. X., Zhu X. Q. (2007),
Streptococcus suis: an emrging zoonotic pathogen, Lancet Infect Dis. 7(3), pp.
201- 209.
26. NCCLS. (2002), Performance standards for antimicrobial susceptibility testing. M 100-S12. Vol 22 No.1.
27. Perch B., Pedersen K. B., Henrichsen J. (1983), Serology of capsulated Streptococci pathogenic for pigs: Six new serotypes of Streptococcus suis, J Clin
Microbiol, No. 17, pp. 993-996.
28. Pijoan C. (1996), Bacterial respiratory pathogens: What is their impact? In
Proc 4th Annu Swine Dis Conf Swine Pract, pp. 45- 47.
29. Reams R. Y., Glickman L. T., Harrington D. D., Thacker H. L., Bowersock T. L. (1994), Streptococcus suis infection in swine: A retrospective study of 256
cases. Part II. Clinical signs, gross and microcopic lessions, and coexisting microorganisms, J Vet Diagn Invest, No. 6, pp. 326- 334.
30. Reams R. Y., Glickman L. T., Harrington D. D., Thacker H. L., Bowersock T. L. (1996), Streptococcus suis infection in swine: A retrospective study of 256
45
cases. Part II. Clinical signs, gross and microcopic lessions, and coexisting microorganisms, J Vet Diagn Invest, No. 6, pp. 326- 334.
31. Smith H., Vecht H., Gielkens A. L. J., Smiths M. A. (1992), Cloning and nucleotide sequence of the gene encoding the 136-kilodalton surface protein (muramidase-released protein) of Streptococcus suis type 2, Infestion and
immunity, No. 60, pp. 2361- 2367.
32. Vasconcelos D., Middleton D. M., Chirino Trejo J. M. (1994), Lesions caused by natural infection with Streptococcus suis type 9 in weaned pigs, J Vet
Diagn Invest, No. 6, pp. 335-341.
33. Vecht U., Wisselink H. J., Jellema M. L., Smith H. E. (1991), Identification
of two proteins associated with virulence of Streptococcus suis type 2, Infect
Immun 59: 3156- 3162.
34. Vecht U., Wisselink H. J., van Dijk J. E., Smith H. E. (1992), Virulence of Streptococcus suis type 2 strains in newborn germfree pigs depends on phenotype, Infect Immun, No. 60, pp. 550- 556.
35. Vecht U., Van Leengoed L. A. M. G., Verheijen E. R. M. (1985),
Streptococcus suis infections in pigs in the Netherlands (part I), Vet Quart , No.
7, pp. 315- 321.
36. Windsor R. S., Elliott S. D. (1975), Streptococcal infection in young pigs. IV. An outbreak of Streptococcal meningitis in weaned pigs, J Hyg Camb, No.
46
PHỤ LỤC
Một số hình ảnh trong quá trình nghiên cứu:
Hình 1: Mổ khám bệnh tích 1 Hình 2: Mổ khám bệnh tích 2