Hiệu quả biện pháp phòng, trị bệnh viêm vú

Một phần của tài liệu Chẩn đoán và đánh giá hiệu quả điều trị bệnh viêm vú trên đàn bò sữa jersey nuôi tại danifarm (Trang 51 - 54)

4.3 .Kết quả chẩn đoán viêm vú thể cận lâm sàng

4.5. Hiệu quả biện pháp phòng, trị bệnh viêm vú

4.5.1. Hiệu quả của các biện pháp phòng bệnh viêm vú

Tỷ lệ bò mắc bệnh viêm vú tại trang trại Danifarm tăng lên qua các năm, năm 2018 là 29,8% tăng lên 41,3% năm 2020 mặc dù trại đã thực hiện phòng bệnh bằng các biện pháp kiểm sốt mơi trường ni và kiểm sốt quy trình vắt

sữa liên tục qua các năm. Nhưng với tỷ lệ bò mắc bệnh tăng lên 11,5% qua 3 năm cho thấy biện pháp phòng bệnh tại cơ sở còn chưa thực sự chặt chẽ. Ngun nhân có thể do quy trình phịng bệnh trên cịn chưa được kiểm sốt chặt chẽ cộng với điều kiện môi trường liên tục thay đổi tạo điều kiện thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh viêm vú tồn tại. Một nguyên nhân nữa là cũng có thể do trang trại chưa áp dụng biện pháp phòng bệnh bằng vaccine, hiện nay trên thị trường có một loại vaccine phịng bệnh viêm vú ở bị sữa có trên biệt dược là Startvac. Tuy vaccine này khơng bảo hộ được 100% nhưng cũng có thể giảm được phần nào đó.

4.5.2. Hiệu quả điều trị bệnh viêm vú

Hiện tại ở trang trại Danifarm sẽ căn cứ vào thời gian phát hiện, mức độ nhiễm bệnh, tình trạng sức khỏe và tình trạng bệnh lý của bò bị viêm vú để đưa ra những phác đồ điều trị khác nhau. Dưới đây là kết quả điều trị bò mắc viêm vú tại trang trại.

Bảng 4.9. Hiệu quả của các phác đồ điều trị

Phác đồ điều trị

Số con điều trị

(con)

Thời gian điều trị

Số con khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) Phác đồ 1 Amoxicilin 10 Kháng sinh từ 3-5 ngày 9 90 Ketoprofen hoặc flunixin Kháng viêm 3 ngày Phác đồ 2 Ceftiofur 10 Kháng sinh từ 3-5 ngày 8 80 Ketoprofen hoặc Flunixin Kháng viêm 3 ngày Phác đồ 3 Ampicillin+Cloxacillin 10 5 ngày 9 90 Kết quả từ bảng 4.9 cho thấy:

Tỷ lệ điều trị khỏi bệnh viêm vú của phác đồ 1 và phác đồ 3 là 90%. Phác đồ 1 là phác đồ sử dụng kháng sinh tồn thân Amoxicillin LA có phổ rộng, tác

dụng mạnh và kéo dài, và có sử dụng kèm theo với các dịng thuốc nhóm kháng viêm để điều trị triệu chứng và năng cao hiệu quả của kháng sinh. Phác đồ 3 là sử dụng dòng kháng sinh tại chỗ, tức là Ampicillin+Cloxacillin được bơm trực tiếp vào bầu vú bị viêm và cho hiệu quả cao trong điều trị. Tùy vào tình trạng vú bị viêm của bò mà sẽ lựa chọn phác đồ phù hợp. Khi sử dụng phác đồ 1 thì sẽ khơng được lấy sữa thương phẩm trong vòng 79 giờ ở tất cả các vú và phác đồ 3 chỉ ở vú điều trị cịn những vú khác vẫn có thể lấy được sữa.

Phác đồ 2 với sự kết hợp của kháng sinh Ceftiofur với nhóm thuốc kháng viêm như Ketoprofen, Flunixin, Dexamethasone (không dùng cho động vật mang thai) thì tỷ lệ điều trị bị khỏi viêm vú đạt 80% với liệu trình từ 3 – 5 ngày điều trị. Ceftiofur là loại kháng sinh có hoạt phổ rộng, đào thải nhanh ra khỏi cơ thể nên khi sử dụng phác đồ này thì vẫn có thể lấy sữa thương phẩm nếu sữa có hàm lượng tế bào soma trong khoảng cho phép, nhưng vì một số an tồn thì nên sử dụng thuốc sau quá trình vắt sữa để làm tăng được khoảng thời gian dùng thuốc cho đến lúc khai thác sữa.

Một phần của tài liệu Chẩn đoán và đánh giá hiệu quả điều trị bệnh viêm vú trên đàn bò sữa jersey nuôi tại danifarm (Trang 51 - 54)