Kết quả chẩn đốn bị mắc bệnh viêm vú bằng phương pháp Blue

Một phần của tài liệu Chẩn đoán và đánh giá hiệu quả điều trị bệnh viêm vú trên đàn bò sữa jersey nuôi tại danifarm (Trang 48)

4.3 .Kết quả chẩn đoán viêm vú thể cận lâm sàng

4.3.3. Kết quả chẩn đốn bị mắc bệnh viêm vú bằng phương pháp Blue

Methylen

Tỷ lệ số vú bị mắc viêm vú ở bị sữa được chẩn đốn bằng phương pháp Blue Methylen được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.7. Tỷ lệ bò mắc bệnh viêm vú thể hiện ở từng vú đƣợc xác định bằng phƣơng pháp Blue Methylen

(n = 60) Vị trí vú Âm tính Dƣơng tính Số mẫu (mẫu) Tỷ lệ (%)

Nhiễm nhẹ Nhiễm nặng Nhiễm rất nặng Số mẫu (mẫu) Tỷ lệ (%) Số mẫu (mẫu) Tỷ lệ (%) Số mẫu (mẫu) Tỷ lệ (%) Vú trái trước 9 60,0 3 20,0 2 13,3 1 6,7 Vú trái sau 7 46,6 4 26,7 3 20,0 1 6,7 Vú phải trước 10 66,7 3 20 2 13,3 0 0 Vú phải sau 7 46,7 5 33,3 2 13,3 1 6,7 Trung bình 8,3 55,0 3,7 25,0 2,2 15,0 0,8 5,0 20 13.3 6.7 26.7 20 6.7 20 13.3 0 33.3 13.3 6.7 0 5 10 15 20 25 30 35

Nhiễm nhẹ Nhiễm nặng Nhiễm rất nặng

Vú trái trước

Vú trái sau

Vú phải trước

Biểu đồ 4.3. Tỷ lệ vú bò bị mắc viêm vú theo mức độ qua chẩn đoán bằng ph ơng pháp Blue Methylen

Kết quả ở bảng 4.10 cho thấy:

Tỷ lệ chẩn đoán sữa bị viêm bằng phương pháp Blue Methylene thu được kết quả là 55,0% số mẫu âm tính và 45,0% số mẫu dương tính, cao hơn phương pháp thử bằng cồn và phương pháp CMT lần lượt là 38,3% và 30,0%. Nguyên nhân của sự chênh lệch này là do phương pháp Blue Methylene khơng tính đến chỉ tiêu nghi ngờ mắc, ngược lại ở 2 phương pháp kia đều có tiêu chí nghi ngờ mắc cho từng mẫu, cụ thể là phương pháp thử cồn có 10,0% mẫu là nghi ngờ mắc và 3,3% ở phương pháp CMT là nghi ngờ mắc viêm vú.

Trong 45,0% số mẫu có kết quả dương tính, thì tỷ lệ mức độ nhiễm viêm vú của các mẫu có sự khác nhau. Có 3 mẫu bị mất màu sau 4 phút, cho thấy 3 mẫu sữa này bị viêm rất nặng chiếm 11,1% trong số 27 mẫu sữa dương tính với bệnh viêm vú. 9 mẫu tiếp theo mất màu sau 47 phút cho thấy sữa bị viêm nặng chiếm 33,3% và 15 mẫu được xác định là viêm nhẹ chiếm 56,6% do hỗn dịch mất màu sau 2 giờ 22 phút.

4.4. Ảnh hƣởng của bệnh viêm vú đến sản lƣợng sữa

Kết quả điều tra và theo dõi sự thay đổi hàng ngày về sản lượng sữa của bò trước và sau khi mắc bệnh viêm vú có sự chênh lệch như sau:

Bảng 4.8 Tỷ lệ sữa giảm khi bò mắc viêm vú

Tiêu chí Bị Ngày viêm vú Sản lƣợng sữa trƣớc khi viêm (lít) Sản lƣợng sữa sau viêm (lít) Sản lƣợng sữa giảm (lít) Tỷ lệ sữa giảm (%) 3730 3/1/2021 18,9 17,7 1,2 6,3 4062 30/1/2021 32,5 22,0 10,5 32,3 1822 1/2/2021 13,2 9,0 4,2 31,8 1809 2/4/2021 19,6 6,7 12,9 65,8 1829 5/4/2021 19,1 12,4 6,7 35,1

1831 9/4/2021 22,8 10,3 12,5 54,8 1823 11/4/2021 24,6 17,3 7,3 29,7

Trung bình 21,5 13,6 7,9 36,5

Kết quả từ bảng 4.8 cho thấy:

Tỷ lệ sữa giảm nhiều nhất là 65,8% của bị có số tai là 1809 được phát hiện mắc viêm vú vào ngày 2/4/2021. Sản lượng sữa của bò trước khi được phát hiện bị viêm vú là 19,6 lít/ngày, sau khi bị bị viêm vú thì sản lượng sữa giảm xuống cịn 6,7 lít/ngày. Qua chẩn đốn thì kết quả chỉ ra bị mang số tai 1809 bị mắc viêm vú thể có máu ở 2 vú sau mà thơng thường thì 2 vú sau chiếm 60,0% tổng lượng sữa của 4 vú. Bò mắc ở mức độ nặng, sốt cao 41oC, bị bỏ ăn và có biểu hiện mệt mỏi.

Bị có số tai 3730 có tỷ lệ sữa giảm thấp nhất khi bò mắc viêm vú, cụ thể là bị có sản lượng sữa trước khi được chẩn đốn mắc viêm vú là 18,9 lít/ngày, sau khi bị mắc viêm vú thì sản lượng sữa giảm cịn 17,7 lít sữa/ngày, tỷ lệ giảm 6,3%. Qua chẩn đốn thì con bị trên mắc viêm vú ở thể nhẹ, bị có triệu chứng cục bộ của bệnh viêm vú ở bầu vú ở vú phải sau.

Tỷ lệ sữa giảm ở những con bò mắc viêm vú là khác nhau, tỷ lệ này cao hay thấp còn phụ thuộc vào các yếu tố như: Vật chủ - Vi khuẩn - Con người - Môi trường. Nếu sức đề kháng của bị yếu, mơi trường ni dưỡng kém mà mầm bệnh nhiều thì chắc chắn bị sẽ mắc viêm vú ở mức rất nặng và theo đó tỷ lệ sữa cũng sẽ giảm rất nhiều.

Kết quả từ bảng cho thấy, tổng sản lượng sữa trung bình trước khi bị mắc viêm vú là 21,5 lít/ngày, tổng sản lượng sữa trung bình giảm 7,9 lít/ngày hay tỷ lệ trung bình của sản lượng sữa giảm khi bị mắc viêm vú là 36,5%.

4.5. Hiệu quả biện pháp phòng trị bệnh viêm vú

4.5.1. Hiệu quả của các biện pháp phòng bệnh viêm vú

Tỷ lệ bò mắc bệnh viêm vú tại trang trại Danifarm tăng lên qua các năm, năm 2018 là 29,8% tăng lên 41,3% năm 2020 mặc dù trại đã thực hiện phòng bệnh bằng các biện pháp kiểm sốt mơi trường ni và kiểm sốt quy trình vắt

sữa liên tục qua các năm. Nhưng với tỷ lệ bò mắc bệnh tăng lên 11,5% qua 3 năm cho thấy biện pháp phòng bệnh tại cơ sở còn chưa thực sự chặt chẽ. Nguyên nhân có thể do quy trình phịng bệnh trên cịn chưa được kiểm sốt chặt chẽ cộng với điều kiện môi trường liên tục thay đổi tạo điều kiện thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh viêm vú tồn tại. Một nguyên nhân nữa là cũng có thể do trang trại chưa áp dụng biện pháp phòng bệnh bằng vaccine, hiện nay trên thị trường có một loại vaccine phịng bệnh viêm vú ở bị sữa có trên biệt dược là Startvac. Tuy vaccine này khơng bảo hộ được 100% nhưng cũng có thể giảm được phần nào đó.

4.5.2. Hiệu quả điều trị bệnh viêm vú

Hiện tại ở trang trại Danifarm sẽ căn cứ vào thời gian phát hiện, mức độ nhiễm bệnh, tình trạng sức khỏe và tình trạng bệnh lý của bị bị viêm vú để đưa ra những phác đồ điều trị khác nhau. Dưới đây là kết quả điều trị bò mắc viêm vú tại trang trại.

Bảng 4.9. Hiệu quả của các phác đồ điều trị

Phác đồ điều trị

Số con điều trị

(con)

Thời gian điều trị

Số con khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) Phác đồ 1 Amoxicilin 10 Kháng sinh từ 3-5 ngày 9 90 Ketoprofen hoặc flunixin Kháng viêm 3 ngày Phác đồ 2 Ceftiofur 10 Kháng sinh từ 3-5 ngày 8 80 Ketoprofen hoặc Flunixin Kháng viêm 3 ngày Phác đồ 3 Ampicillin+Cloxacillin 10 5 ngày 9 90 Kết quả từ bảng 4.9 cho thấy:

Tỷ lệ điều trị khỏi bệnh viêm vú của phác đồ 1 và phác đồ 3 là 90%. Phác đồ 1 là phác đồ sử dụng kháng sinh tồn thân Amoxicillin LA có phổ rộng, tác

dụng mạnh và kéo dài, và có sử dụng kèm theo với các dịng thuốc nhóm kháng viêm để điều trị triệu chứng và năng cao hiệu quả của kháng sinh. Phác đồ 3 là sử dụng dòng kháng sinh tại chỗ, tức là Ampicillin+Cloxacillin được bơm trực tiếp vào bầu vú bị viêm và cho hiệu quả cao trong điều trị. Tùy vào tình trạng vú bị viêm của bò mà sẽ lựa chọn phác đồ phù hợp. Khi sử dụng phác đồ 1 thì sẽ khơng được lấy sữa thương phẩm trong vịng 79 giờ ở tất cả các vú và phác đồ 3 chỉ ở vú điều trị cịn những vú khác vẫn có thể lấy được sữa.

Phác đồ 2 với sự kết hợp của kháng sinh Ceftiofur với nhóm thuốc kháng viêm như Ketoprofen, Flunixin, Dexamethasone (không dùng cho động vật mang thai) thì tỷ lệ điều trị bị khỏi viêm vú đạt 80% với liệu trình từ 3 – 5 ngày điều trị. Ceftiofur là loại kháng sinh có hoạt phổ rộng, đào thải nhanh ra khỏi cơ thể nên khi sử dụng phác đồ này thì vẫn có thể lấy sữa thương phẩm nếu sữa có hàm lượng tế bào soma trong khoảng cho phép, nhưng vì một số an tồn thì nên sử dụng thuốc sau quá trình vắt sữa để làm tăng được khoảng thời gian dùng thuốc cho đến lúc khai thác sữa.

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận 5.1. Kết luận

- Điều tra cho thấy tỷ lệ mắc bệnh viêm vú trên bò sữa của trang trại có xu hướng 45 tăng theo các năm, từ 28,6% năm 2018 tăng lên 41,1% năm 2020. Tỷ lệ bò mắc bệnh viêm vú cũng tăng theo lứa đẻ, nghiên cứu cho thấy bị có lứa đẻ càng cao, tuổi càng lớn thì tỷ lệ mắc viêm vú cũng sẽ cao.

- Phương pháp chẩn đoán lâm sàng cho thấy rằng, ở bò mắc viêm vú đều có những triệu chứng như bị sốt cao 40-41o

C kéo dài từ 2-3 ngày, tần số hô hấp tăng từ 57 lên 64 lần/phút và nhịp tim cũng tăng từ 64 lên 80 lần/phút (ở nhiệt độ 23o

C). Dấu hiệu rõ nhất thể hiện ở bầu vú,một hoặc cả 4 bầu vú, núm vú đều bị sưng đỏ,ấn tay vào thấy rắn cục và bị có phản ứng đau, bầu vú bị sưng đỏ và sờ vào thì bị có cảm giác đau, sữa vắt ra có lẫn máu, lẫn mủ hay bị vón thành cục. Chẩn đốn cận lâm sàng cho ra kết quả chính xác từng vú bị viêm và mức độ viêm của nó dựa trên thang mẫu chuẩn

- Bị mắc viêm vú có ảnh hưởng lớn tới năng suất sữa của bị, trung bình bị bị mắc viêm vú thì tỷ lệ sữa sẽ giảm 36,5% và cịn phụ thuộc vào các yếu tố khác như vị trí,số lượng vú bị viêm, mức độ viêm và chế độ chăm sóc ni dưỡng.

- Hiệu quả của các biện pháp phòng bệnh viêm vú trên đàn bò sữa chưa được cao do tỷ lệ bò mắc viêm vú vẫn tăng nhiều. Hiệu quả điều trị bệnh viêm vú của các phác đồ đạt tỷ lệ cao và nên chọn loại phác đồ thích hợp nhất để điều trị.

5.2. Đề nghị

Đề nghị tiếp tục nghiên cứu các biến đổi bệnh lí trên bị bị viêm vú ở các thể khác nhau và các biến đổi của từng nguyên nhân gây bệnh (vật lý, hố học,

sinh vật học,…). Nhằm có một kết luận tổng hợp về các đặc điểm bệnh lí của bị bị viêm vú ở các thể và các nguyên nhân khác nhau để từ đó có hướng điều trị tối ưu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng việt

1. Bò Jersey, 2021. <https://vi.wikipedia.org>

2.Cục Thống kê, 2003. Số liệu thống kê đàn bò sữa tại thời điểm 01/08/2003. 3. Cù Xuân Dần, Lê Khắc Thận (1980), Sinh lí sinh sản gia súc, NXB Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Hà Nội.

4. Trần Tiến Dũng (1998), Một số vi khuẩn thường gặp trong bệnh viêm vú bò sữa. Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Khoa Chăn nuôi thú y, tr. 83 - 86. 5. Trần Thị Hạnh và cộng sự (2005), "Phân lập, xác định vi khuẩn gây bệnh viêm vú bị sữa tại một số trại chăn ni khu vực miền Bắc và miền Trung Việt Nam", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập XII, (1), tr. 59-64.

6. Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Phạm Bảo Ngọc (1997), "Kết quả kiểm tra bệnh viêm vú bò sữa bằng phương pháp California và phân lập vi khuẩn ở một số cơ sở chăn ni bị sữa", Tạp chí khoa học và quản lí kinh tế, (421), tr. 317- 318.

7. Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Phạm Bảo Ngọc (1998-1999), Phân lập và xác định một số đặc tính sinh hố của vi khuẩn gây bệnh viêm vú bò sữa, biện pháp phòng ngừa, Báo cáo tại hội nghị khoa học, (28/06- 30/06/1999), Huế. 8. Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú và cộng sự (2000), Kết quả phân lập, xác định một số đặc tính sinh hố của vi khuẩn gây bệnh viêm vú bị sữa và biện pháp phòng trị, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y, Nhà xuất bản nông nghiệp, tr. 161-171.

9. Nguyễn Thị Minh Tâm (2004), Xác định sự tồn dư một số loại kháng sinh trong sữa bò thu gom ở khu vực Hà Nội và vùng ven, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Hà Nội, tr. 6-10.

Tài liệu nƣớc ngoài

10. Bailey T., 1996. Mastitis and its control. Virginia-Maryland regional college of Veterinary medicine-Virginia Tech.

MD, Williams and Wilkins, pp. 408-516.

12. Burvenich C., A.J. Guidry, D. Hoeben (1997), “A half centenary of lactation biology and pathology research”, J. Am. Vet. Med. AssoC, 202, pp. 591-601. 13. Fitzerald J.A., W.J. Meaney, P.J. Hartigan and V. Kapur (1997), "Fine tructure molecular epidemiological analysis of Staphylococcus aureus recovered from cow", Epidemiol Infect, (119), pp. 261-269.

14. Gianneechini R., Concha C., Rivero R., Delucci I., Moreno L.J., 2002. Occurrence of clinical and sub-clinical mastitis in dairy herds in the West Littoral region in Uruguay. Acta Veterinay Scand. 43.4.221 – 230.

15. Gonzalez R.N., Wilson D. J., 2003. Bovine mastitis pathogen in New York and Pennsylvania: prevalence and effects on somatic cell count and milk production. Journal of Dairy Science. 80: 2592-2598.

16. Gonzalez R.N., Wilson D. J., 2003. Mycoplasmal mastitis in dairy herds.

Veterinary clinical food animal, 19:199 – 221.

17. Haas Y de; R.F. Veekamp; H.W. Barkema; Y.T. Grohn và Y.H. Schukken, 2004. Associations between pathogen – specific cases of clinical mastitis and somatic cell count patterns. Department of Health Management, Atlantic

Veterinary college, Canada, 95 – 105.

18. Menzies F.D., Mackie D.P., 2001. Bovin toxic mastitis: risk factors and control measures. Department of Agriculture and Rural Development,

Veterinary Sciences Division, Stoney road, Stormont, Belfast BT4 3SD.

19. Quinn P.J., Carter M.E., Markey., Carter G.R., 1994. Clinical veterinary microbiology. University College Dublon, London, USA. pp. 331 – 340.

20. Roberson J.R., 2003. Establishing treatment protocols for clinical mastitis.

Department of Clinical Sciences, College of Veterinary Medicine, Kansas State University, USA.

21. Sandholm M., Honkanen-Buzalski L., Kaartinen S., Pyorala S., 1995. The bovine udder and mastitis. University of Helsinki, Faculty of Veterinary

Medicine, Helsinki.

Med. Assoc, April, pp. 12-15.

23. Valde J.P., Lawson L.G, Lindberg A., Agger J.F., Saloniemi H., Osteras O., 2004. Cumulative risk of bovine mastitis treatments in Denmark, Finland, Norway and Sweden. Acta vet. Scand, 45: 3 – 4 201 – 210.

24. Werven, T. Van, E.N. Dacmen, A.J.J.M. Schukken, Y. H. Burvenich (1997), "Preinfection in-vitro chemotaxis, phagocytosis, oxidative burst of mastitis induced in dairy cows with Escherichia coli", Jourmal of dairy Science (USA), 80(1), pp. 6774-6775.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI

Giảng viên hướng dẫn

Th.S. Phan Thị Phương Thanh

Sinh viên thực hiện

Một phần của tài liệu Chẩn đoán và đánh giá hiệu quả điều trị bệnh viêm vú trên đàn bò sữa jersey nuôi tại danifarm (Trang 48)