PHẦN 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3. Tình hình mắc bệnh Viêm tử cung trên đàn lợn nái theo các tháng
Bệnh viêm tử cung ở lợn nái sinh sản do vi khuẩn xâm nhập gây nên. Nếu gặp điều kiện thuận lợi, vi khuẩn xâm nhập và phát triển làm cho lợn bị viêm nhiễm. Điều kiện thời tiết khác nhau ảnh hƣởng tới sức đề kháng của lợn nái đồng thời tác động đến hệ vi khuẩn gây bệnh. Đặc biệt ở nƣớc ta là nhiệt đới gió mùa (nóng ẩm, mƣa nhiều) tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn nhân lên nhanh chóng, nhƣng là điều kiện bất lợi cho lợn ngoại, do khả năng thích nghi kém với điều kiện khí hậu của nƣớc ta. Thời tiết ở các tháng khác nhau thì mức độ viêm tử cung là khác nhau vì thế tôi tiến hành theo dõi tỷ lệ mắc bệnh qua các tháng và kết quả theo dõi đƣợc trình bày tại bảng 4.3
Bảng 4.3. Tỷ lệ mắc bệnh Viêm tử cung trên đàn lợn nái theo các tháng
Tháng Tổng số lợn nái theo dõi (con)
Số lợn nái bị viêm tử cung (con) Tỷ lệ mắc (%) 11 70 8 11,42 12 72 6 8,33 1 72 5 6,94 2 74 6 8,10 3 76 7 9,21 4 80 11 13,75 Tổng 444 43 9,68
Qua bảng 4.3 ta thấy, tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung tại trang trại trong thời gian theo dõi trung bình là 9,68%
Tháng 11 và tháng 4 tỷ lệ lợn nái mắc viêm tử cung nhiều nhất, theo dõi 70 và 80 nái sinh sản lần lƣợt có tới 8 và 11 con mắc bệnh, chiếm tỷ lệ tới 11,42% và 13,75% . Tháng 3 và tháng 12 nái viêm tử cung ít hơn, theo dõi 76 và 72 con lợn nái, có 7 và 6 con mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 9,21% và 8,33%. Tháng 2, lợn nái viêm tử cung tiếp tục giảm, khi theo dõi 74 lợn nái, thì có 6 con mắc bệnh
chiếm tỷ lệ 8,10%. Vào tháng 1, tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung giảm nhiều khi theo dõi 72 con, chỉ có 5 con mắc bệnh chiếm tỷ lệ 6,94%.
Tháng 1/2021 đàn lợn nái của trại chủ yếu là nái cơ bản đẻ từ lứa 3 – 5 nên tỷ lệ viêm tử cung cũng giảm, hơn nữa khâu vệ sinh, sát trùng nền chuồng và vệ sinh đƣợc thực hiện nghiêm ngặt hơn, áp dụng biện pháp tiêm phòng viêm tử cung sau khi đẻ đầy đủ, kỹ thuật phối giống tốt hơn, tay nghề công nhân đƣợc cải thiện, công tác chăm sóc lợn đƣợc chú trọng hơn.
Thời tiết đầu hè thay đổi, nhiệt độ chuồng đẻ tăng cao nhất là vào buổi trƣa. Nhiệt độ này vƣợt xa so với nhiệt độ thích hợp cho lợn nái (26 – 28 độ C). Nhiệt độ cao làm nái mệt mỏi, khả năng thu nhận thức ăn giảm, sức khỏe, sức đề kháng giảm sút nên tỷ lệ lợn mắc bệnh tăng cao. Mặt khác, nhiệt độ cao thúc đẩy nhanh sự phân hủy sản phẩm của quá trình sinh đẻ là môi trƣờng thuận lợi cho vi khuẩn có sẵn trong tử cung phát triển tăng nhanh về số lƣợng và độc lực gây viêm tử cung, có thể gây nhiễm trùng huyết. Ảnh hƣởng của các đợt rét cuối năm làm nhiệt độ chuồng nuôi xuống thấp, các trại cho lợn ăn tăng khẩu phần thức ăn làm cho đàn nái quá béo dẫn đến khó đẻ phải can thiệp bằng tay . Do vậy, tỷ lệ mắc viêm tử cung vào các tháng 11 và tháng 4 cao nhất trong các tháng theo dõi.
Hình 4.2. Tỷ lệ mắc bệnh Viêm tử cung trên đàn lợn nái theo các tháng
0 2 4 6 8 10 12 14 11 12 1 2 3 4 11.42 8.33 6.94 8.1 9.21 13.75 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo các tháng (%)
Tỷ lệ mắc
%
Để giảm tỷ lệ viêm tử cung tại cơ sở chăn nuôi trong các tháng theo dõi thì cần phải đảm bảo tiểu khí hậu chuồng nuôi, khi thời tiết nắng nóng phải tăng quạt thông gió, bật giàn mát đóng kín cửa tránh niệt độ bên ngoài ùa vào làm ảnh hƣởng đến tiểu khí hậu chuồng nuôi làm tăng nhiêt độ trong chuồng. Thời tiết lạnh cần phải có chế độ ăn phù hợp tránh để nái quá béo ảnh hƣởng đến quá trình sinh đẻ của nái.
4.4. Tình hình lợn nái bị mắc bệnh Viêm tử cung ở các giai đoạn sinh sản
Ở các giai đoạn sinh sản thì tỉ lệ nhiễm viêm tử cung là khác nhau. Tiến hành theo dõi 444 nái thì có 43 con mắc viêm tử cung ở cả 3 giai đoạn sinh sản. Kết quả theo dõi đƣợc thể hiện qua bảng 4.4
Bảng 4.4. Tỷ lệ lợn nái bị mắc bệnh Viêm tử cung ở các giai đoạn sinh sản
Giai đoạn Số lợn nái theo dõi (con)
Số lợn nái bị viêm tử cung (con) Tỷ lệ mắc (%) Chờ phối 148 12 8,10 Sau phối 145 11 7,58 Sau đẻ 151 20 13,24 Tổng 444 43 9,68
Qua bảng 4.4 ta thấy, tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở các giai đoạn là khác nhau. Ở giai đoạn sau đẻ lợn mắc bệnh với tỷ lệ cao nhất là 13,24%, cao hơn giai đoạn chờ phối và giai đoạn sau phối. Ở giai đoạn chờ phối là 8,10 %, còn giai đoạn sau phối là 7,58%. Điều này có thể đƣợc lý giải là do:
+ Giai đoạn sau đẻ: Do thao tác đỡ đẻ nhất là các trƣờng hợp đẻ khó phải can thiệp bằng tay hay dụng cụ không đúng làm niêm mạc cổ từ cung bị sây sát. Đàn lợn mắc bệnh do khâu vệ sinh trƣớc và sau đẻ chƣa đảm bảo, sản dịch chảy ra nền chuồng và hành lang không đƣợc thu dọn gọn gàng.
Giai đoạn chờ phối: Đàn lợn của trại mắc bệnh do một số nguyên nhân nhƣ mầm bệnh xâm nhập vào tử cung từ giai đoạn đẻ, hay lợn nái mắc bệnh ở
thể ẩn từ giai đoạn đẻ. Bị nhiễm trong quá trình chuyển nái từ chuồng đẻ sang chuồng phối.
Giai đoạn sau phối: Trong quá trình phối, thai tác thô bạo gây tổn thƣơng niêm mạc cùng với đó là quá trình vệ sinh trƣớc và sau khi phối không đảm bảo.
Hình 4.3. Tỷ lệ lợn nái bị mắc bệnh Viêm tử cung ở ba giai đoạn sinh sản
Từ thực tế cho thấy nái mắc viêm tử cung sau đẻ là cao nhất trong 3 giai đoạn sinh sản nguyên nhân chính là do vệ sinh trƣớc và sau đẻ không sạch, các thủ thuật can thiệp không đúng cách dẫn đến tỉ lệ mắc bệnh cao. Vì vậy cần phải thƣờng xuyên kiểm tra, nhắc nhở công nhân vệ sinh sạch sẽ, đào tạo công nhân cách can thiệp ít gây tổn thƣơng niêm mạc tử cung của heo nái nhất. Đồng thời trong công tác phối giống các thao tác cần phải nhẹ nhàng đúng quy trình.
4.5. Tình hình sảy thai của nái mắc bệnh viêm tử cung qua các lứa đẻ Bảng 4.5. Tỷ lệ sảy thai của nái mắc bệnh viêm tử cung qua các lứa đẻ
Lứa đẻ Số nái theo dõi (con)
Số nái sảy thai
(con) Tỷ lệ (%) 1 75 2 2,66 2 72 2 2,77 3 71 2 2,81 0 2 4 6 8 10 12 14
Chờ phối Sau phối Sau đẻ
8.1 7.58
13.24
Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh Viêm tử cung ở ba giai đoạn sinh sản (%)
Tỷ lệ mắc %
Lứa đẻ Số nái theo dõi (con)
Số nái sảy thai
(con) Tỷ lệ (%)
4 76 3 3,94
5 72 3 4,16
>=6 78 4 5,12
Tổng 444 16 3,60
Qua bảng 4.5 ta thấy, tỷ lệ sảy thai của nái mắc bệnh viêm tử cung qua các lứa đẻ là 3,6% và cao nhất là ở lứa 6 khi theo dõi 78 con có 4 con sảy thai chiếm 5,12%. Ở lứa đẻ 5 tỉ lệ mắc bệnh đã giảm hơn chiếm 4,16% tuy nhiên vẫn còn cao hơn so với lứa 4 (3,94%), lứa 3 (2,81%), lứa 2 (2,77%), và lứa 1 (2,66%). Sở dĩ có kết quả nhƣ vậy là do đối với những nái có số lứa đẻ càng nhiều thì sức khoẻ và sức đề kháng đã giảm sút, sức rặn yếu, sự co bóp của tử cung cũng giảm nên rất dễ bị sát nhau và kế phát viêm tử cung. Mặt khác, thời gian hồi phục của tử cung lâu hơn, thời gian đóng kín cổ tử cung cũng chậm hơn, do đó tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập qua cổ tử cung gây viêm. Khi bị viêm, quá trình điều trị cũng kéo dài và hiệu quả điều trị thấp, vì vậy trong chăn nuôi lợn nái sinh sản cần chú ý đến việc theo dõi và kiểm tra năng suất sinh sản của lợn nái để có kế hoạch loại thải những nái đã già yếu, số lứa đẻ đã nhiều để tránh làm tăng tỷ lệ mắc bệnh và ảnh hƣởng đến phẩm chất đời sau.
Hình 4.4. Tỷ lệ sảy thai của nái mắc bệnh viêm tử cung qua các lứa đẻ 4.5. Đánh giá kết quả điều trị bệnh viêm tử cung
Các loại thuốc khác nhau và liệu trình sử dụng khác nhau có ảnh hƣởng tới hiệu lực điều trị bệnh. Để xác định hiệu lực điều trị của 2 loại kháng sinh: CL- Amoxgen và Ceftifur % tôi đã xây dựng 2 phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung giống nhau, chỉ khác nhau ở laoij kháng sinh chủ yếu của phác đồ. Phác đồ 1 dùng kháng sinh CL-Amoxgen và phác đồ 2 dùng kháng sinh Ceftifur 5%. Kết quả theo dõi hiệu lực điều trị của 2 phác đồ trên đƣợc trình bày tại bảng 4.5
Bảng 4.5. Kết quả điều trị bệnh viêm tử cung
Phác đồ Số con điều trị Số con khỏi Tỷ lệ (%) Số ngày điều trị Số con động dục lại Tỷ lệ (%) Thời gian động dục lại (ngày) Số con có thai sau lần phối đầu (con) Tỷ lệ (%) Phác 15 13 86,66 5 11 73,33 4-5 9 81,81 2.66 2.77 2.81 3.94 4.16 5.12 0 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 >=6
Tỷ lệ sảy thai của nái mắc bệnh viêm tử cung qua các lứa đẻ (%)
Tỷ lệ mắc
%
đồ 1 Phác đồ 2
15 14 93,33 4 13 86,66 4-5 12 92,30
Kết quả cho thấy, ở phác đồ I tỉ lệ động dục lại là 73,33% thấp hơn với phác đồ II là 86,66%. Có đƣợc kết quả này là do lợn bị bệnh đƣợc phát hiện sớm, điều trị kịp thời và triệt để. Việc này có ý nghĩa rất quan trọng vì thời gian điều trị càng ngắn thì càng thuận lợi cho điều trị, giảm chi phí sử dụng thuốc
Tỉ lệ phối lần đầu có chửa của lô lợn sử dụng phác đồ I là 9/11 con đạt 81,81%, còn lô lợn sử dụng phác đồ II tỉ lệ phối lần đầu là 12/13 con đạt 92,30%. Tỉ lệ này còn phụ thuộc vào các yếu tố nhƣ thời điểm phối giống, kĩ thuật phối giống, chất lƣợng tinh dịch, và có thể do ảnh hƣởng của quá trình điều trị viêm tử cung.
Hình 4.5. Kết quả điều trị bệnh Viêm tử cung
So sánh kết quả thử nghiệm của hai phác đồ điều trị, dễ thấy phác đồ II sử dụng thuốc Ceftiful 5% điều trị Viêm tử cung cho kết quả cao hơn so với phác đồ I sử dụng thuốc Amoxgen
Thời gian điều trị ở phác đồ II ngắn hơn thời gian điều trị ở phác đồ I, thời
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Tỷ lệ khỏi (%) Tỷ lệ động dục trở
lại (%) Tỷ lệ đậu thai sau lần phối đầu (%)
86.6 73.3 81.8 93.3 86.6 92.3 phác đồ 1 phác đồ 2 %
gian điều trị trung bình ở phác đồ I mất 5 ngày, còn phác đồ II thì chỉ mất 4 ngày là khỏi.
Ở phác đồ II có sử dụng Ceftiful 5% có thành phần chính là Ceftiful kháng sinh thuộc nhóm Beta – lactam, có phổ kháng khuẩn rộng trên những vi khuẩn Gram (-) và Gram (+). Do đó, ngăn chặn vi khuẩn vào tử cung của lợn và cũng có tác dụng toàn thân. Mặt khác, khi dùng Vinarost có thành phần Cloprosterol sodium có tác dụng mở cổ tử cung, đồng thời nó còn phá hủy làm tiêu thể vàng giúp con vật nhanh động dục trở lại. Kết hợp với Oxytoxin để tạo ra các cơn co bóp nhẹ nhàng nhằm đẩy các chất bẩn ra ngoài, đồng thời có tác dụng đẩy hết các dịch viêm và sản phẩm trung gian ra ngoài làm cơ tử cung nhanh hồi phục hồi.
Đối với việc điều trị bệnh sinh sản, đặc biệt là bệnh viêm tử cung thì thời gian điều trị ngắn là rất quan trọng giúp cho niêm mạc tử cung ít bị tổn thƣơng, nhanh chóng hồi phục nên ít ảnh hƣởng đến việc sinh sản sau này và giá chi phí cho mỗi lần điều trị hợp lý. Vì vậy nên ƣu tiên sử dụng phác đồ điều trị II để tiến hành điều trị cho các ca viêm tử cung là hợp lý. Ngoài ra, cũng có thể sử dụng phác đồ I trong điều trị bệnh viêm tử cung.
4.2. Một số chỉ tiêu sinh sản của lợn nái sau điều trị Viêm tử cung
Theo dõi một số chỉ tiêu sinh lý sinh sản của lợn nái sau điều trị là rất quan trọng để nắm rõ hơn về hiệu quả sử dụng hai phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung cho lợn nái. Các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái sau điều trị khỏi bệnh đƣợc thể hiện ở bảng 4.6
Bảng 4.6. Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh sản của các lứa đẻ sau điều trị
Lứa đẻ Chỉ tiêu Lứa 1 (n=2) Lứa 2 (n=4) Lứa 3 (n=6) Lứa 4 (n=3) Lứa 5 (n=4) Lứa 6 (n=2) Số con sơ sinh /ổ
(con)
26 60 84 45 56 28
Số con sơ sinh còn sống/ổ (con)
Số con để nuôi/ổ (con) 25 50 76 38 49 23 Khối lƣợng sơ sinh/ổ (kg) 30 66 101 49,5 64 29,5 Khối lƣợng sơ sinh trung bình/ổ (kg) 1,2 1,26 1,32 1,30 1,28 1,28
Số con cai sữa /ổ (con) 23 47 73 36 45 20 Khoảng cách lứa đẻ 145 145 146 142 146 142 Tỷ lệ sống (%) 92 94 96,05 94,73 91,83 86,95 Các chỉ tiêu về năng suất sinh sản trên lợn nái chỉ ra rằng, yếu tố lứa đẻ là yếu tố ảnh hƣởng đến hầu hết các chỉ tiêu sinh sản. Qua kết quả đƣợc thể hiện ở bảng 4.6 trên cho ta thấy các chỉ tiêu về sinh sản của đàn lợn giống bố mẹ có sự ảnh hƣởng và đƣợc thể hiện rõ ràng qua từng lứa đẻ. Tuy nhiên ở lứa 1 thì các chỉ tiêu sinh sản hơi thấp bởi vì lúc này lợn bắt đầu sinh sản, khối lƣợng cơ thể nhỏ, cơ quan sinh dục chƣa ổn định cụ thể. Số con sơ sinh/ổ có xu hƣớng tăng dần qua từng lứa đẻ. Khối lƣợng sơ sinh trung bình/ổ ở lứa 1 là 1,2kg tăng dần ở các lứa 2 (1,26 kg), lứa 3 (1,32 kg), lứa 4( 1,30 kg), ở các lứa tiếp theo thì bắt đầu thấy có dấu hiệu bị tụt giảm nhƣ ở lứa 5, lứa 6 là (1,28 kg) tuy nhiên vẫn đạt các chỉ tiêu về giống. Khoảng cách lứa đẻ đảm bảo số lứa đẻ là 2-2,2/nái/năm. Tỷ lệ nuôi sống đàn con đến khi cai sữa ở đàn lợn giống bố mẹ khá là cao ở lứa 1 tỷ lệ sống đạt 92%, tiếp tục tăng lứa 2 là 94%, lứa 3 là 96,05%, lứa 4 là 94,73%, lứa 5 là 91,83% giảm ở lứa 6 là 86,95%.
Trong chăn nuôi lợn khả năng sinh sản là chỉ tiêu kinh tế quan trọng quyết định đến sự thành công hay thất bại của ngƣời chăn nuôi. Nó phản ánh trình độ hiểu biết về kỹ thuật của ngƣời chăn nuôi. Các chỉ tiêu sinh sản là sự kết
hợp của di truyền và sự thích nghi của giống với các tác động của điều kiện nuôi dƣỡng, quản lý, sử dụng, điều kiện tự nhiên sinh sống.
Khi nái mắc viêm tử cung thì các chỉ tiêu sinh sản và chất lƣợng đàn con ở lứa đẻ có kém hơn so với nái không mắc viêm tử cung. Tuy nhiên để đạt đƣợc kết quả trên là nhờ việc phát hiện và điều trị sớm bệnh Viêm Tử Cung đƣa ra những biện pháp phù hợp ít ảnh hƣởng đến khả năng sinh sản của nái nhất. Thời gian điều trị đƣợc rút ngắn thì nái không bị ảnh hƣởng nhiều đến thời gian động dục lại sau cai sữa cho đến khi phối giống lứa tiếp theo, thời gian này đƣợc rút ngắn thì sẽ tăng đƣợc lứa đẻ/năm. Mặt khác nó còn phụ thuộc vào các khâu vệ sinh chuồng trại, chế độ chăm sóc nuôi dƣỡng, ngƣời đỡ đẻ cũng nhƣ các thao tác phối tránh để con nái bị trầy xƣớc niêm mạc dẫn đến mắc các bệnh sản khoa