CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1. Thảo luận kết quả phân tích tác động việcthực hiệnCSR đối với cam kết
Thực tế cho thấy các nghiên cứu trước đây về CSR và CSR đối với NV chủ yếu tập trung vào bối cảnh tại các quốc gia phát triển hoặc nếu tại Việt Nam thì tập trung vào những ngành nghề khác ngành xây dựng (Greening & Turban, 2000; Brammer et al., 2007; Kim & Parke, 2011; Duarte et al., 2014; Moorthy et al., 2017; Klimkiewicz & Oltra, 2017; Waples & Brachle, 2019). Nghiên cứu này đã được nghiên cứu sinh khắc phục các điểm hạn chế của các nghiên cứu trước đây và dùng hồi quy để ước lượng tác động trực tiếp của CSR đối với NV đến CK của NV trong các DNXD trên địa bàn đồng bằng sơng Hồng cũng như tác động gián tiếp của việc thực hiện CSR đối với NV đến CK của NV với tổ chức thơng qua sự hấp dẫn của doanh nghiệp. Những phát hiện chính trong nghiên cứu này cho thấy thực hiện CSR đối với NV là một cách để tạo ra sự hấp dẫn của doanh nghiệp trong mắt NV và khiến cho NV cam kết với doanh nghiệp hơn. Như vậy, những đĩng gĩp quan trọng của nghiên cứu này là (i) tái khẳng định mối quan hệ thuận chiều trong lý thuyết về mối quan hệ giữa thực hiện CSR đối với NV và sự hấp dẫn của doanh nghiệp, và (ii) việc thực hiện CSR đối với NV cĩ tác động tích cực đến CK của NV với tổ chức thơng qua sự hấp dẫn của doanh nghiệp.
Các nghiên cứu về CSR nĩi chung cũng đã được các học giả trong nước thực hiện. Tuy nhiên các nghiên cứu trong nước cũng khá tản mạn về phạm vi nghiên cứu, đặc biệt là lựa chọn ngành nghề để thực hiện nghiên cứu về CSR. Các nghiên cứu trong nước tập trung nhiều vào nghiên cứu CSR trong ngành ngân hàng tài chính, (Zappi, 2007), dệt may (Nguyễn Phương Mai, 2013), ngành vận tải (Nguyễn Thị Kim Ánh & Nguyễn Thị Minh Hịa, 2018), ngành thực phẩm (Thang et al., 2016), ngành dịch vụ (Nguyễn Ngọc Thắng, 2017). Thơng qua phân tích và đánh giá bối cảnh của ngành xây dựng tại Việt Nam nĩi chung và đồng bằng sơng Hồng nĩi riêng, nghiên cứu này đã thực hiện khảo sát 539 NV và phỏng vấn một số DNXD lớn nhằm chỉ ra sự cần thiết phải thực hiện CSR trong các DNXD nhằm giúp cho các doanh nghiệp này cải thiện hình ảnh doanh nghiệp và tăng cường sự CK của NV với tổ chức. Từ kết quả phân tích của luận án, nghiên cứu sinh đã trình bày các đề xuất và khuyến nghị cho cácDNXD trên địa bàn đồng bằng sơng Hồng thực hiện CSR đối với NV cũng như các bên liên quan trong việc thực hiện hiệu quả CSR đối với NV nhằm cải thiện danh tiếng doanh nghiệp và nâng cao CK của NV trong các DNXD.
Về nội dung nghiên cứu, các nghiên cứu trước đây trên thế giới tập trung vào các mối quan hệ giữa CSR nĩi chung và kết quả và quản trị chuỗi cung ứng (Michael & Michael, 2006), sự hấp dẫn của doanh nghiệp (Vijaya & Indra, 2008), sự theo đuổi và lựa chọn cơng việc của các ứng viên
tiềm năng (Wang, 2013), sức khỏe tâm lý và mơi trường làm việc (Catano & Hines, 2016), hiệu suất về mơi trường của doanh nghiệp (Orazalin & Baydauletov, 2020), tài chính (Fourati & Dammak, 2021). Tại Việt Nam các học giả cũng tập trung chủ yếu vào nghiên cứu mối quan hệ trực tiếp giữa CSR và quản trị nhân sự (Nguyễn Ngọc Thắng, 2010), kết quả của doanh nghiệp như doanh thu (Thang et al., 2016), thương hiệu (Nguyễn Thị Kim Ánh & Nguyễn Thị Minh Hịa, 2018). Mặc dù các nghiên cứu trước đây đã cĩ đĩng gĩp rất nhiều vào chủ đề CSR, nghiên cứu này của nghiên cứu sinh cĩ lẽ là nghiên cứu đầu tiên tại Việt Nam về mối quan hệ giữa CSR đối với NV, sự hấp dẫn của doanh nghiệp, và CK của NV trong các DNXD. Nghiên cứu này đã mở rộng một số nghiên cứu trước đây khi điều tra và nghiên cứu nhằm cung cấp bức tranh rộng hơn về mối quan hệ của CSR đối với người lao động và cam kết của người lao động với tổ chức thơng qua sự hấp dẫn của doanh nghiệp. Cách tiếp cận trong nghiên cứu này cho chúng ta thấy được cơ chế tác động rõ ràng hơn và chi tiết hơn về mối quan hệ giữa CSR đối với NV và CK của NV với tổ chức trong bối cảnh một quốc gia đang phát triển.
Kết quả kiểm định mối quan hệ CSR đối với NV nĩi chung đã cĩ tác động tích cực đến CK của NV trong các DNXD. Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của các học giả trước đây (e.g., Thang & Fassin, 2017). Cụ thể, nghiên cứu này cho thấy CSR đối với NV đã cĩ tác động tích cực đến CKTC, CKLI, và CKĐĐ của NV. Tuy nhiên, kết quả phân tích chi tiết trong các bảng 4.3, 4.4, 4.5 chỉ ra rằng các khía cạnh cụ thể của CSR đối với NV trong các DNXD trên địa bàn Hà Nội cĩ tác động rất khác nhau đến CK của NV với tổ chức so với các tác động này trong nghiên cứu của các học giả trước đây. Điều này cĩ thể được lý giải do sự khác nhau của bối cảnh nghiên cứu, thời điểm nghiên cứu, mẫu nghiên cứu, ngành nghề được chọn được chọ để thực hiện khảo sát và thu thập dữ liệu. Điển hình cho nhận định này của nghiên cứu sinh là khi thực hiện phỏng vấn điển hình một số DNXD lớn trên địa bàn đồng bằng sơng Hồng, nghiên cứu sinh nhận thấy các doanh nghiệp này đã cĩ sự thay đổi nhận thức và coi việc thực hiện CSR đối với NV như là một trong những cách thức chính để giữ chân NV cũng như nâng cao sự CK của NV với tổ chức. Kết quả phân tích thống kê củaluận án cũng chỉ ra rằng các doanh nghiệp này khơng chỉ chú trọng đến CSR đối với cộng đồng và mơi trường mà cịn chú trọng đến thực hiện CSR đối với NV.
Kết quả nghiên cứu của luận án đã mở rộng và cung cấp một gĩc nhìn mới về mối quan hệ giữa CSR, sự hấp dẫn của doanh nghiệp, và CK của NV với tổ chức. Cụ thể, CSR bao gồm 7 khía cạnh khác nhau, bao gồm: (i) Bảo vệ mơi trường; (ii) Đĩng gĩp cho cộng đồng xã hội; (iii) Thực hành kinh doanh trung thực; (iv) Bảo đảm lợi ích và an tồn cho người tiêu dùng; (v) Thực hành quản lý người lao động; (vi) Đảm bảo quyền con người; (vii) Thực hành quản trị cơng ty tốt và minh bạch. Nghiên cứu của luận án này tập trung vào mối quan hệ giữa CSR đối với NV, sự hấp dẫn của doanh nghiệp, và CK của NV trong các DNXD ở đồng bằng sơng Hồng của Việt Nam, trong khi nghiên cứu của Dưgl & Holtbrügge, (2014) tập trung vào nghiên cứu mối quan hệ giữa CSR đối với mơi trường, sự hấp dẫn của doanh nghiệp, và CK của NV với tổ chức tại 215 doanh
nghiệp tại Trung Quốc, Đức, Ấn Độ và Hoa Kỳ. Nhĩm tác giả chỉ ra rằng chiến lược và văn hĩa xanh, cơng nghệ và sản phẩm xanh, đánh giá và truyền thơng xanh cĩ ảnh hưởng đến CK của NV với tổ chức thơng qua sự hấp dẫn danh tiếng về mơi trường của tổ chức. Nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng truyền thơng xanh cĩ ảnh hưởng mạnh hơn đến CK của NV với tổ chức tại các quốc gia phát triển (Hoa Kỳ và Đức) hơn tại các quốc gia mới nổi (Ấn Độ và Trung Quốc).
Các nghiên cứu của các học giả thường tập trung vào mối quan hệ giữa CSR và sự hấp dẫn của doanh nghiệp (Jones et al., 2014; Klimkiewicz & Oltra, 2017) hay mối quan hệ giữa sự hấp dẫn của doanh nghiệp và CK của NV với tổ chức (Benrạss- Noaillesa & Viot, 2020). Các nghiên cứu này mặc dù đã cĩ đĩng gĩp quan trọng cho lĩnh vực nghiên cứu về CSR đối với NV nhưng chưa giải thích được cơ chế tác động của CSR đối với NV đến CK của NV với tổ chức thơng qua biến trung gian là sự hấp dẫn của tổ chức. Bên cạnh đĩ, các nghiên cứu này lại được thực hiện ở các quốc gia phát triển nơi mà trình độ phát triển kinh tế, bối cảnh và văn hĩa rất khác so với các quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Chính vì vậy mà kết quả nghiên cứu của luận án đã giải quyết được những hạn chế của các nghiên cứu trước đây nhằm mở rộng và bổ sung cho lĩnh vực nghiên cứu về CSR đối với NV. Một điều đặc biệt nữa của nghiên cứu này được giải quyết đĩ là bối cảnh của nghiên cứu được chọn là tại một quốc gia mới nổi/ đang phát triển.
Một trong những mục tiêu khác của luận án là ước lượng tác động của việc thực hiện CSR đối với NV cĩ tác động tích cực đến CK của NV với tổ chức thơng qua trung gian sự hấp dẫn của doanh nghiệp. Nghiên cứu này, chọn thu thập dữ liệu nghiên cứu và số mẫu lớn hơn trong ngành xây dựng, đã mở rộng và xem xét chi tiết hơnnghiên cứu trước đây của Thang & Fassin, (2017) về cơ chế tác động giữa CSR đối với NV và CK của NV với tổ chức. Kết quả nghiên cứu trong hình 4.1 và bảng 4.6 chỉ ra rằng, khơng phải tất cả các hoạt động CSR đối với NV đều cĩ ảnh hưởng thống kê đến CK của NV với tổ chức thơng qua sự hấp dẫn của tổ chức. Chỉ cĩ (i) sự hấp dẫn của tổ chức là trung gian cho mối quan hệ giữa tăng cường đối thoại và CKTC của NV; (ii) sự hấp dẫn của tổ chức là trung gian cho mối quan hệ giữa tăng cường đối thoại và CKLI của NV; (iii) sự hấp dẫn của tổ chức là trung gian cho mối quan hệ giữa đào tạo và phát triển và cam kết liên quan đến tình cảm đối của người lao động; (iv) sự hấp dẫn của tổ chức là trung gian cho mối quan hệ giữa đào tạo và phát triển và CKLI của NV. Các kiểm định về mối quan hệ giữa các khía cạnh CSR khác đối với NV với sự hấp dẫn của tổ chức và CK của NV với tổ chức khơng cĩ ý nghĩa thống kê. Đây cĩ lẽ là một trong những phát hiện thú vị nhất của luận án tiến sĩ này. Rất tiếc, vì nghiên cứu này dùng dữ liệu thu thập tại một thời điểm (cross sectional data) nên khơng cho phép nghiên cứu sinh giải thích sâu hơn về kết quả nghiên cứu này. Tuy nhiên, phải thừa nhận một điều khi thực hiện phỏng vấn sâu, các DNXD lớn trên địa bàn đồng bằng sơng Hồng khơng chỉ coi việc thực hiện CSR như là một hình thức truyền thơng về thương hiệu của doanh nghiệp nhằm mục đích phát triển kinh doanh mà cịn dùng CSR như một trong những cơng cụ để cải thiện điều kiện làm việc và nâng cao sự thỏa mãn của NV đối với cơng việc. Trong khi thơng qua số liệu thứ cấp từ các
báo cáo về doanh nghiệp ngành xây dựng, nghiên cứu sinh cĩ thể thấy các DNXD nhỏ và vừa trên địa bàn đồng bằng sơng Hồng chưa dành nguồn lực và chú ý tới việc thực hiện CSR đối với NV, đặc biệt là đối với điều kiện làm việc an tồn tại các cơng trường xây dựng mà các DNXD nhỏ và vừa này thi cơng.
Thơng qua hoạt động phỏng vấn và phân tích các tài liệu thứ cấp, nghiên cứu sinh cũng nhận thấy sự tiến hĩa và phát triển của CSR nĩi chung và CSR đối với NV đã cĩ khá nhiều thay đổi theo hướng các DNXD trên địa bàn đồng bằng sơng Hồng thực hiện CSR đối với NV một cách thực chất hơn. Bên cạnh đĩ, các DNXD lớn đã biết cách gắn việc thực hiện CSR với các hoạt động quản trị nhân sự của doanh nghiệp nhằm mục đích nâng cao sự CK của NV với tổ chức. Bên cạnh đĩ, khi truy cập vào website của một số DNXD lớn, nghiên cứu sinh đã thấy được các hoạt động CSR đối với NV được các doanh nghiệp này trình bày khá chi tiết trong các báo cáo báo cáo phát triển bền vững của doanh nghiệp. Điều này cho thấy các DNXD lớn đã chú trọng đến tính bền vững, minh bạch và chuyên nghiệp của các hoạt động CSR đối với NV. Những thành cơng trong việc thực hiện CSR đối với NV của các DNXD lớn này sẽ là bài học kinh nghiệm và tạo ra ảnh hưởng rất lớn đến các DNXD nhỏ và vừa trong việcthực hiện CSR đối với NV. Nếu các DNXD nhỏ và vừa khơng chú trọng thực hiện CSR đối với NV thì rất cĩ thể trong bối cảnh “chiến tranh vì nhân tài” hiện nay, họ sẽ khơng chỉ khơng giữ chân được những NV giỏi mà cịn rất khĩ thu hút được ứng viên xin làm việc cho doanh nghiệp.
5.2. Hàm ý chính sách và các khuyến nghị đối với cơ quan quản lý nhà nước, hiệp hội, và cơng đồn
Thực hiện CSR đối với nhân viên trong các DNXD sẽ khiến doanh nghiệp trở lên hấp dẫn trong mắt NV và tăng CKNVTC. Từ kết quả nghiên cứu của luận án, nghiên cứu sinh cĩ một số kiến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nước, hiệp hội và cơng đồn ngành xây dựng:
Thứ nhất, các nhà hoạch định chính sách và quản lý cĩ liên quan đến vấn đề NV trong doanh nghiệp ngành xây dựng cần tiếp tục hồn thiện các luật và văn bản về vấn đề sức khỏe cho NV và bảo vệ NV trong các doanh nghiệp ngành xây dựng. Hệ thống văn bản này chính là cơ sở pháp lý cho việc nâng cao việc thực hiện CSR đối với NV trong các DNXD. Bên cạnh đĩ, các cơ quan này cần tiếp tục điều chỉnh và bổ sung những văn bản, hướng dẫn về an tồn lao động và chính sách cho NV trong các DNXD phù hợp với điều kiện kinh tế, văn hĩa, và xã hội tại Việt Nam. Các văn bản này cần được trình bày dễ hiểu, hướng dẫn cách áp dụng và khả thi với điều kiện của các DNXD tại Việt Nam.
Thứ hai, Bộ Xây dựng và cơ quan liên quan cần cĩ sự phối hợp để đưa ra các chiến dịch truyền thơng nhằm nâng cao nhận thức về thực hiện CSR đối với NV trong DNXD cho các nhà quản trị là cán bộ lãnh đạo, quản lý DNXD trong việc thực hiện CSR nĩi chung và đối với NV nĩi riêng, cả việc thực hiện CSR tự nguyện và bắt buộc theo quy định của Luật Xây dựng
50/2014/QH13, Luật An tồn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13, hay Thơng tư số 04/2017/TT- BXD về quản lý an tồn lao động tại các cơng trường xây dựng. Việc tuyên truyền là việc làm cần thiết, để giúp các nhà quản trị trong doanh nghiệp xây dựng cĩ hành vi đúng trong việc tuân thủ các quy định về an tồn lao động và giải quyết tốt những vấn đề liên quan đến NV trong các DNXD như chế độ làm việc, hợp đồng lao động, và các loại bảo hiểm cho NV. Từ đây, các DNXD sẽ cĩ nhận thức đúng đắn về việc thực hiện CSR đối với NV cũng như cĩ các hoạt động thực tiễn trong hoạt động bảo vệ an tồn mơi trường làm việc. Nâng cao nhận thức về CSR cũng sẽ giúp cho các nhà quản trị trong các DNXD hiểu được việc thực hiện CSR đối với NV cần được xem là một hành vi đạo đức trong quản trị kinh doanh và nếu thực hiện tốt CSR đối với NV thì doanh nghiệp của họ sẽ cĩ được rấtnhiều lợi ích từ các hành động này. Bộ Xây dựng cần sớm cĩ chủ trương khuyến khích các DNXD thực hiện Báo cáo phát triển bền vững hàng năm, nhấn mạnh việc thực hiện CSR của các DNXD, dần dần từng bước từ khuyến khích đến yêu cầu bắt buộc các DNXD phải thực hiện.
Thứ ba, cần nâng cao vai trị của thanh tra an tồn lao động, vệ sinh lao động thơng qua việc tổ chức những đợt thanh tra chuyên về lao động và an tồn tại nơi làm việc trong các doanh nghiệp và cơng trường. Các hoạt động thanh tra này khơng chỉ nhằm đảm bảo mơi trường làm việc an tồn và sức khỏe của người lao động, an tồn về thiết bị, máy mĩc, phương tiện, vật tư tại các cơng trường mà cịn gĩp phần giúp doanh nghiệp xây dựng duy trì sự ổn định trong việc thực hiện bắt buộc và tự nguyên các hoạt động CSR đối với nhân viên của họ. Để thực hiện việc thanh tra này hiệu quả thì cần cĩ kế hoạch bài bản và sự phối hợp của cơ quan thanh tra từ nhiều bộ ngành cĩ liên quan như Thanh tra nhà nước, thanh tra Bộ Xây dựng, Bộ Lao động, thương binh và xã hội, Bộ Y tế và các cơ quan thanh tra địa phương.
Thứ tư, cơ quan cơng đồn các cấp cần thể hiện vai trị của cơ quan đại diện và bảo vệ cho NV thơng qua các hoạt động thiết thực liên quan đến đảm bảo mơi trường làm việc an tồn và sức khỏe cho NV tại nơi làm việc. Bên cạnh đĩ, cơng đồn cũng cần phải thường xuyên giám sát các chế độ, chính sách của doanh nghiệp đối với NV, đặc biệt là các chính sách lương thưởng và làm thêm giờ của NV tại các cơng trường. Cụ thể, Cơng đồn khơng chỉ tham gia cùng với các cơ quan hữu quan trong việc xây dựng và ban hành các văn bản pháp luật về bảo hộ lao động, mơi trường làm việc, an tồn và vệ sinh lao động.... mà cịn đại diện cho NV đối thoại chính sách và yêu cầu điều chỉnh những điểm chưa phù hợp trong quá trình thực hiện chính sách. Trong trường hợp phát