CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Quy trình và thiết kế nghiên cứu
3.2.2. Khung phân tích
Nghiên cứu tài liệu cho thấy chủ đề CSR đã được các học giả thực hiện và số nghiên cứu vẫn đang tăng đều đặn bởi vì thực hiện CSR khơng chỉ giúp cho doanh nghiệp đáp ứng được kỳ vọng của các bên liên quan mà cịn giúp doanh nghiệp tạo ra được uy tín, sự thiện cảm và niềm tin của người tiêu dùng trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ (Thang & Fassin, 2017; Zhang et al., 2020). Tại Việt Nam, CSR cũng đã được các học giả trong nước quan tâm và lựa chọn một số ngành như may mặc, giày da, thực phẩm, vận tải... để nghiên cứu, khảo sát và đánh giá. Tuy nhiên, thực hiện CSR đối với NV trong các DNXD lại chưa được các nhà nghiên cứu quan tâm và cịn khá nhiều khoảng trống nghiên cứu. Trong khi đĩ theo Tổng cục Thống kê, ngành xây dựng đã tăng trưởng 6,76% trong năm 2020 và đĩng gĩp lớn vào tổng sản phẩm quốc nội với 0,5 % trong tốc độ tăng trưởng GDP của tồn nền kinh tế. Bên cạnh đĩ, ngành xây dựng cũng gĩp phần vào việc giải quyết cơng ăn việc làm cho hơn 7 triệu lao động thường xuyên.
Đứng trước thực trạng của ngành xây dựng, cải thiện hoạt động CSR đối với NV trong DNXD hiện nay là thực sự cấp bách. Nghiên cứu sinh đã kết hợp tổng quan tài liệu nghiên cứu về CSR đối với NV và bối cảnh ngành xây dựng Việt Nam nhằm đề xuất khung phân tích mối quan hệ giữa thực hiện CSR đối với NV, sự hấp dẫn của doanh nghiệp, và CK của NV trong DNXD cho đề tài nghiên cứu. Cụ thể, nghiên cứu sinh giả định rằng khi DNXD thực hiện CSR đối với nhân viên (ví dụ như đảm bảo an tồn mơi trường làm việc, đảm bảo vệ sinh lao động, đào tạo và bồi dưỡng cho NV, cĩ các chính sách lương, thưởng thỏa đáng, mua bảo hiểm cho NV,...) sẽ giúp cho NV vui và thỏa mãn với mơi trường làm việc của doanh nghiệp và từ đây hình ảnh của doanh nghiệp trong mắt NV trở lên hấp dẫn hơn. Khi NV thấy được việc làm cĩ trách nhiệm từ phía doanh nghiệp thì họ sẽ cảm thấy nơi làm việc của mình trở lên hấp dẫn hơn. Chính điều này khiến cho NV cĩ thể sẽ cam kết hơn với doanh nghiệp nơi mình đang làm việc. Với lập luận này, khung phân tích mối quan hệ CSR đối với NV và CK của NV với tổ chức đã được nghiên cứu sinh đề xuất chi tiết trong hình 3.2.
Tăng cam kết của NV với tổ
chức (Organizational commitment):
Cam kết liên quan đến tình cảm
Cam kết liên quan đến lợi ích
Cam kết liên quan đến đạo đức nghề nghiệp
Hình 3.2: Khung phân tích mối quan hệ giữa CSR đối với NV và CK của NV với tổ chức
Nguồn: Tác giả tổng hợp