Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 1 Thang đo nhân tố sự đáp ứng (SĐƯ)

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN MÔN HỌC HOS NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TẠI KHÁCH SẠN HỘI AN HISTORIC (Trang 28 - 33)

2.3.1.1. Thang đo nhân tố sự đáp ứng (SĐƯ)

Bảng 2.11: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của SĐƯ

Thang đo SĐƯ: Alpha = 0.753 Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến –

Cronbach’s alpha nếu loại biến

tổng SĐƯ1 26.67 5.627 0.172 0.792 SĐƯ2 26.67 5.043 0.415 0.736 SĐƯ3 26.41 5.288 0.377 0.743 SĐƯ4 26.51 4.711 0.658 0.683 SĐƯ5 26.45 4.883 0.607 0.696 SĐƯ6 26.49 4.748 0.637 0.687 SĐƯ7 26.51 4.873 0.519 0.712

(Nguồn: Tính toán từ dữ liệu điều tra)

Thang đo nhân tố sự đáp ứng có hệ số tương quan biến – tổng của 1 biến SĐƯ1 nhỏ

hơn 0.3. Do vậy, biến quan sát này không đủ điều kiện cho phân tích EFA và bị loại bỏ.

Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha sau khi loại bỏ 1 biến không đạt yêu cầu như sau:

Bảng 2.12: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của SĐƯ (sau khi loại 1 biến)

Thang đo SĐƯ: Alpha = 0.792 Biến

qua n sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến – tổng

Cronbach’s alpha nếu loại biến

SĐƯ 2 22.38 4.648 0.227 0.837 SĐƯ 3 22.13 4.337 0.420 0.789 SĐƯ 4 22.22 3.739 0.753 0.710 SĐƯ 5 22.17 3.916 0.690 0.728 SĐƯ 6 22.20 3.791 0.721 0.718 SĐƯ 7 22.23 3.991 0.548 0.760

Sau khi loại 1 biến quan sát là SĐƯ1 ra khỏi nhân tố sự đáp ứng, tương quan biến –

tổng của biến quan sát SĐƯ2 nhỏ hơn 0,3 nên biến này cần được loại ra khỏi nhân tố độ tin

cậy. Kết quả kiểm định Cronbach's Alpha sau khi loại thêm biến quan sát SĐƯ2 như sau:

Bảng 2.13: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của SĐƯ (sau khi loại 2 biến)

Thang đo SĐƯ: Alpha = 0.837 Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến – tổng Cronbach’s alpha nếu loại biến

SĐƯ 3 17.85 3.461 0.421 0.863 SĐƯ 4 17.94 2.915 0.769 0.768 SĐƯ 5 17.88 2.999 0.754 0.774 SĐƯ 6 17.92 2.969 0.731 0.779 SĐƯ 7 17.94 3.134 0.560 0.828 Nguồn:

Như vậy, sau khi loại 2 biến quan sát là SĐƯ1 và SĐƯ2 ra khỏi nhân tố sự đáp ứng

thì thang đo nhân tố sự đáp ứng có hệ số Cronbach's Alpha là 0,837 và các hệ số tương quan

biến - tổng đều lớn hơn 0,3. Do vậy, nhân tố sự đáp ứng có 5 biến quan sát được sử dụng cho

phân tích EFA.

2.3.1.2. Thang đo nhân tố phương tiện hữu hình (HH)

Bảng 2.14: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của HH

Thang đo HH: Alpha = 0.707 Biến

qua n sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến – tổng

Cronbach’s alpha nếu loại biến

HH1 18.30 2.036 0.749 0.513

HH4 18.29 2.033 0.749 0.512

HH5 18.26 2.603 0.483 0.650

(Nguồn: Tính toán từ dữ liệu điều tra)

Thang đo nhân tố phương tiện hữu hình có hệ số tương quan biến – tổng của hai biến

quan sát HH2 và HH3 đều nhỏ hơn 0.3. Do vậy, 2 biến quan sát này không đủ điều kiện cho

phân tích EFA và bị loại bỏ. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha sau khi loại bỏ 2 biến

không đạt yêu cầu như sau:

Bảng 2.15: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của HH (sau khi loại bỏ 2 biến quan sát)

Thang đo HH: Alpha = 0.859 Biến

qua n sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến – tổng

Cronbach’s alpha nếu loại biến

HH1 8.85 1.237 0.872 0.664

HH4 8.84 1.229 0.878 0.657

HH5 8.81 1.808 0.497 0.997

Nguồn:

Sau khi loại 2 biến quan sát là HH2 và HH3 ra khỏi nhân tố phương tiện hữu hình thì

thang đo nhân tố phương tiện hữu hình có hệ số Cronbach's Alpha là 0,859 và các hệ số

tương quan biến - tổng đều lớn hơn 0,3. Do vậy, nhân tố phương tiện hữu hình có 3 biến quan

sát được sử dụng cho phân tích EFA.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN MÔN HỌC HOS NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TẠI KHÁCH SẠN HỘI AN HISTORIC (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)