Ưu tiên phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nông thôn, Cả

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm cải thiện môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp nhỏ và vừa đến năm 2010 (Trang 55 - 57)

2. Nội dung phơng hớng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam.

2.2.6.Ưu tiên phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nông thôn, Cả

trong Việt Nam và các ngành dịch vụ, coi công nghiệp nhỏ và vừa là bộ phận quan trọng nhất của chiến lợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn.

Để hội nhập vào nền kinh tế thế giới, tránh nguy cơ tụt hậu về kinh tế, phải tập trung thúc đẩy doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, có nghĩa là từng bớc chuyển đổi căn bản toàn diện phơng thức sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp từ lao động thủ công, lao động bằng máy móc, thiết bị hiện đại là chủ yếu, tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Để thực hiện quan điểm này cơ chế mới phải có

tác dụng (1) Thúc đẩy các doanh nghiệp đầu t đổi mới kỹ thuật công nghệ; (2) Tăng cờng hoạt động đợc thông tin kỹ thuật, công nghệ.

Trong điều kiện của nớc ta hiện nay, phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa làm một mô hình thích hợp nhất để chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn. Sở dĩ nh vậy là vì, hiện nay nớc ta có khoảng 70 - 80% dân số ở nông thôn. quá trình phát triển những năm qua đã tạo ra sự chênh lệch nhất định về thu nhập nói riêng và về trình độ phát triển nói chung giữa thành thị và nông thôn. Tuy nhiên, nguồn nhân lực dồi dào ở nông thôn cha đợc sử dụng tốt cho phát triển kinh tế đã và đạng dẫn đến sức ép di c vào các trung tâm công nghiệp và đô thị lớn, dễ gây nên những biến động lớn khôn lờng trong xã hội. Kinh nghiệm ở nhiều nớc Châu á cho thấy đối với các nớc đông dân ở thì chiến lợc phát triển đi từ công nghiệp nông thôn là khôn ngoan và có hiệu quả do một số lý do:

(1) Tập trung phát triển nông thôn sẽ làm tăng thu nhập của bộ phận lớn dân c sống ở nông thôn, góp phần làm ổn định xã hội, tránh cho các thành phố rơi vào tình trạng quá tải và hỗn độn về mọi mặt; (2) Thu nhập dân c nông thôn tăng lên làm cho sức mua của xã hội tăng lên. Đó là yếu tố kích thích sản xuất không chỉ đối với kinh tế nông thôn mà còn đối với cả kinh tế thành thị. Điều đó sẽ làm tăng mối liên kết giữa thành thị và nông thôn, góp phần giảm chênh lệch về trình độ phát triển giữa thành thị và nông thôn;

(3) Sử dụng nguồn lao động dồi dào trong khu vực nông thôn;

(4) Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực lu thông hàng hoá ở nông thôn là góp phần thúc đẩy thị trờng hàng hoá ở nông thôn phát triển. Kinh nghiệm một số nớc cho thấy hệ thống phân phối rộng rãi đó sẽ khuyến khích tiêu thụ hàng hoá nội địa qua đó tác động trở lại kích thích sản xuất phát triển.

Ngoài ra còn có một số lý do khác nh nông thôn có sẵn nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú tạo thuận lợi để phát triển các sản phẩm công nghiệp tiêu dùng, nhất là cho các ngành nghề chế biến lơng thực, thực phẩm. Hiện nay, công nghiệp nông thôn Việt Nam có thể phát triển ở một số ngành và một số sản phẩm nh: (1) Các ngành đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tại chỗ: chế biến lơng thực, thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng, các sản phẩm kim loại; (2) Cơ khí sửa chữa phục vụ sản xuất và đời sống; (3) May mặc, sản phẩm mây tre, thủ công mỹ nghệ.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm cải thiện môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp nhỏ và vừa đến năm 2010 (Trang 55 - 57)