Doanh nghiệp nhỏ và vừa sau năm 2000.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm cải thiện môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp nhỏ và vừa đến năm 2010 (Trang 25 - 29)

Năm 2000 là năm đánh dấu mốc quan trọng đối với doanh nghiệp Việt Nam. Đó là năm luật doanh nghiệp ra đời. Luật doanh nghiệp đợc quốc họi ban hành và có hiệu lực từ ngày 1/1/2000 đã thay thế cho 2 luật là luật Công ty và luật doanh nghiệp t nhân trớc đây:

Luật doanh nghiệp ra đời nhằm mục tiêu “giải phóng và phát huy mọi lực lợng mọi tiềm năng tạo điều kiện thuận lợi nhất cho mọi ngời, mọi gia đình, mọi doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả … Tạo môi trờng và tạo điều kiện cho kinh tế t nhân phát triển, không hạn chế về quy mô và địa bàn hoạt động trong những lĩnh vực mà pháp luật không cấm”.

- Một số ý nghĩa quan trọng đợc thể hiện trong nội dung của luật doanh nghiệp là:

+ Luật doanh nghiệp tạo cơ sở pháp lý cho việc xây dựng môi trờng kinh doanh bình đẳng đối với tất cả các loại hình doanh nghiệp, tiến tới xây dựng luật thống nhất áp dụng cho các chủ thể kinh doanh.

+ Nội dung của luật doanh nghiệp chủ trơng cải cách hành chính tạo môi trờng kinh doanh thực sự thuận lợi khuyến khích và thúc đẩy các nguồn nội lực.

+ Luật doanh nghiệp đã cụ thể hoá và phát triển nguyên tắc tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật, từng bớc thay thế cơ chế “dân c và doanh nghiệp chỉ đợc làm những gì mà pháp luật cho phép” bằng cơ chế “dân chủ và doanh nghiệp đợc làm những gì mà pháp luật không cấm” đồng thời tăng cờng hiệu lực quản lý của Nhà nớc bằng pháp luật.

- Chúng ta có thể nhận thấy môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa thuận lợi hơn qua việc đăng ký thành lập kinh doanh.

+ Đối tợng đợc quyền thành lập, quản lý và góp vốn đợc mở rộng thêm, quy định rõ hơn, phân biệt rõ ngời đợc quyền góp vốn và quản lý doanh nghiệp với ngời chỉ đợc quyền góp vốn vào doanh nghiệp. Điểm khác ở luật doanh nghiệp là luật chỉ quy định các đối tợng bị cấm thành lập, quản lý hoặc bị cấp góp vốn, những tổ chức, cá nhân không bị cấm thành lập, quản lý đều đợc quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp.

+ Bỏ chế độ xin phép thành lập chỉ thực hiện đăng ký kinh doanh với thủ tục đơn giản, hồ sơ gọn nhẹ thời hạn ngắn và chi phí không đáng kể, bãi bỏ yêu cầu về vốn pháp định đối với việc kinh doanh đại bộ phận các ngành nghề kinh tế, vốn pháp định chỉ áp dụng đối với việc kinh doanh một số ít ngành nghề.

+ Thiết lập đợc cơ cấu tổ chức quản lý và giám sát tơng đối rõ ràng, minh bạch trong đó quyền và lợi ích các bên, đặc biệt là ngời góp vốn thiểu số đợc bảo vệ một cách hợp lý.

+ Đa dạng hoá chế độ cổ phần và các công cụ tài chính khác giúp Công ty có cơ hội và cơ sở pháp lý huy động và tích tụ đợc nguồn vốn phân tán và nhàn rỗi trong dân c do đó mọi ngời có nhiều cơ hội đầu t phù hợp.

+ Tạo cơ sở pháp lý cho việc chia tách sát nhập Công ty, chuyển đổi Công ty đã làm cho môi trờng kinh doanh của các Công ty có những điểm lợi sau:

Phân bố rủi ro một cách hợp lý

Tận dụng đợc những lợi thế quy mô trong những trờng hợp cần thiết, qua đó tăng thêm đợc hiệu quả và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Duy trì và ổn định liên tục trong quá trình kinh doanh.

Từ những thuận lợi trên của luật doanh nghiệp môi trờng kinh doanh ở Việt Nam đợc cải thiện. Luật doanh nghiệp ra đời đã thổi một luồng sinh khí mới vào nền kinh tế Việt Nam do đó sau hơn 3 năm thực hiện luật doanh nghiệp số lợng các doanh nghiệp đăng ký kinh doanh không ngừng tăng ở mọi ngành nghề đặc biệt đã có nhiều doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực công nghệ cao.

Sự đối xử giữa các loại hình doanh nghiệp cũng trở nên bình đẳng hơn. Theo báo cáo của một số thành phố thì số lợng doanh nghiệp nhỏ và vừa đăng ký kinh doanh mới đã tăng 7 - 8 lần so với trớc năm 2000 mà các doanh nghiệp t nhân cũng làm ăn có hiệu quả hơn. Điều này đợc thể hiện qua các cuộc gặp gỡ giữa các doanh nghiệp với thủ tớng chính phủ vào tháng 3 hàng năm.

Bên cạnh những thuận lợi về kinh doanh do luật doanh nghiệp đem lại song các doanh nghiệp t nhân vẫn gặp một số khó khăn đó là:

- Một số bộ ngành - uỷ ban nhân dân các tỉnh vẫn tự ý ban hành một số quyết định tạm ngừng đăng ký kinh doanh trên một số lĩnh vực điều này trái với tinh thần của luật doanh nghiệp.

- Còn tồn tại rất nhiều giấy phép quy định đăng ký kinh doanh đối với những ngành nghề có điều kiện và thủ tục xin giấy phép này rất khó khăn và phức tạp.

- Còn một số vớng mắc trong việc thi hành luật doanh nghiệp cần thoá gỡ. Điều này đợc thể hiện qua một số thắc mắc về luật doanh nghiệp của các nhà kinh doanh với thủ tớng qua các cuộc gặp gỡ hàng năm.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm cải thiện môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp nhỏ và vừa đến năm 2010 (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w