Các quan điểm chính trong việc xây dựng chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm cải thiện môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp nhỏ và vừa đến năm 2010 (Trang 50 - 52)

2010 và các giải pháp cải thiện môi trờng kinh doanh I. Định hớng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa đến 2010.

1. Các quan điểm chính trong việc xây dựng chính sách hỗ trợphát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX của Đảng tháng 4 năm 2001 đã đề ra chiến lợc phát triển kinh tế xã hội từ nay đến năm 2010 với yêu cầu GDP phải tăng gấp đôi so với năm 2000. Trong 5 năm từ 2001 đến 2005, GDP phải tăng bình quân hàng năm 7,5% và đến năm 2005, GDP sẽ bằng 2 lần so với năm 1995. Nền kinh tế nớc ta phải phát triển với tốc độ cao đi đôi với việc giải quyết các vấn đề bức xúc của xã hội và đảm bảo vững chắc về an ninh quốc phòng, phát triển tất cả các vùng kinh tế, từng bớc vợt qua tình trạng kém phát triển, cải thiện mức sống của nhân dân, đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nâng cao tích luỹ nội bộ, tạo nền tảng để đến năm 2002 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. Theo quan điểm này thì tăng trởng kinh tế nhanh đã đợc đặt ra là một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam trong những năm tới.

Để đạt đợc các mục tiêu mà chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 đã đặt ra, chính phủ Việt Nam đã coi phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam vì hai lý do cơ bản (1) Doanh nghiệp nhỏ và vừa góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc; (2) Sự phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng góp đáng kể vào việc tạo sự ổn định chính trị xã hội của đất nớc thông qua tạo việc làm, giải quyết vấn đề lao động và phúc lợi xã hội của nhân dân. Vì thế, các quan điểm chính trong việc xây dựng chính sách khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong giai đoạn tới là:

- Phát huy nội lực tối đa trong xã hội. Trong thời gian qua, mặc dù đã có những cải tiến mạnh mẽ trong việc tháo bỏ các rào cản hạn chế các doanh nhân bỏ vốn ra kinh doanh nhng các nguồn lực của xã hội vẫn cha đ- ợc khai thác và phát huy đúng với tầm vốn có của nó do nhiều nguyên nhân khác nhau. Nhiều nguồn lực của xã hội vẫn còn tiềm ẩn trong dân. Vì thế,

trong giai đoạn tới, chính phủ và các cơ quan ban ngành có liên quan cần phải tìm ra những động lực mới để khai thác tốt các nguồn lực này nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế.

- Đối xử bình đẳng với mọi thành phần kinh tế. Mặc dù trên các văn bản pháp luật, các thành phần kinh tế là bình đẳng với nhau trên thực tế các doanh nghiệp nhỏ và vừa t nhân vẫn còn bị đối xử bất bình đẳng trong nhiều lĩnh vực. Điều này thể hiện rất rõ trong chính sách u đãi đầu t và chính sách tín dụng cũng nh qua các hành vi của các công chức có liên quan. Bình đẳng chính là một động lực quan trọng để phát huy các tiềm lực vốn có trong dân vì thế trong thời gian tới chính phủ cần quán triệt quan điểm này để đem lại sự phát triển mạnh mẽ hơn trong khu vực dân doanh, khuyến khích doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển.

- Xoá bỏ các quy định hành chính hạn chế việc ra nhập và rời bỏ thị trờng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Luật doanh nghiệp ra đời đã từng bớc bảo đảm quyền tự do kinh doanh của các doanh nghiệp làm cho thị tr- ờng hai năm qua sôi động hẳn lên với sự ra đời của một số lợng khổng lồ của các doanh nghiệp dân doanh. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều rào cản gây khó khăn cho doanh nghiệp làm giảm tác dụng của luật doanh nghiệp. Việc nhiều doanh nghiệp ra đời sẽ thờng kéo theo nhiều doanh nghiệp muốn rút khỏi thị trờng làm cho nền kinh tế thực sự mạnh hơn. Điều kiện và giấy phép lao động hiện nay không hoàn toàn phù hợp với quá trình cải cách kinh tế cũng nh cải thiện hơn nữa môi trờng khuyến khích đầu t cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam. Do đó, các quy định hành chính hạn chế việc ra nhập hay rời bỏ thị trờng cần đợc xem xét và xoá bỏ dần trong thời gian tới để thực sự cởi trói cho doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển.

- Hạn chế sự can thiệp thờng xuyên và trực tiếp của Nhà nớc vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trờng, nếu chính phủ không xác định đợc các lĩnh vực cần can thiệp và lĩnh vực nên để thị tr- ờng tự do điều tiết thì sẽ bóp méo các quan hệ trên thị trờng và hạn chế các ảnh hởng tích cực của thị trờng. Vì thế, để phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, trong thời gian tới các nhà hoạt động chính sách cần làm rõ mối quan hệ giữa chính phủ và doanh nghiệp, giảm bớt các can thiệp không hiệu quả

của chính phủ vào thị trờng làm cho nền kinh tế hoạt động ổn định và phân bổ nguồn lực có hiệu quả hơn.

- Phát huy tối đa nội lực trong xã hội.

- Thực sự đối xử bình đẳng với mọi thành phần kinh tế để tạo ra môi trờng cạnh tranh lành mạnh.

- Nới lỏng những quy định hành chính hạn chế việc gia nhập và rút lui khỏi thị trờng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Việc nới lỏng này không những đã “cởi trói” cho nhà đầu t mà nó còn hỗ trợ đắc lực cho quá

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm cải thiện môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp nhỏ và vừa đến năm 2010 (Trang 50 - 52)