Hàng thừa kế thứ nhất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) diện và hàng thừa kế theo pháp luật dân sự việt nam (Trang 61 - 70)

Trong từng giai đoạn lịch sử khỏc nhau, phỏp luật quy định rất khỏc nhau về hàng thừa kế. Giai đoạn trước năm 1945, tư tưởng phong kiến, lễ giỏo hủ tục hà khắc đó ảnh hưởng trực tiếp đến tư tưởng lập phỏp thời kỳ này. Hàng thừa kế theo phỏp luật và người thừa kế theo trật tự hàng cũng bị những tư tưởng phong kiến chi phối mạnh mẽ. Trong Bộ luật Hồng Đức thế kỷ 15 đến thế kỷ 18 quy định hai hàng thừa kế trong đú cỏc con là hàng thừa kế thứ nhất khi thừa kế di sản của cha mẹ. Tới bộ Dõn luật Bắc Kỳ 1936, cỏc nhà

năm thứ tự ưu tiờn hưởng di sản trong đú thứ tự thứ nhất là con cỏi (cỏc con đẻ, cỏc con nuụi, con vợ cả hay con vợ lẽ) của người để lại di sản. Trong trường hợp người để lại di sản khụng cũn con thỡ chỏu được hưởng di sản của ụng bà.

Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng, mở ra một kỷ nguyờn mới cho nền độc lập dõn tộc. Hiến phỏp năm 1946 được ban hành đỏnh dấu sự thay đổi của hệ tư tưởng thống trị lỳc đú. Hàng thừa kế theo phỏp luật đầu tiờn được quy định giỏn tiếp tại Điều 10 và Điều 11 của Sắc lệnh số 97 và theo tinh thần chung của quy định này chỉ cú một hàng thừa kế là vợ gúa, chồng gúa, cỏc con của người để lại di sản. Tuy nhiờn, những quy định trong Sắc lệnh số 97 chưa giải quyết đầy đủ cỏc quan hệ thừa kế trong xó hội. Để khắc phục những vướng mắc đú Bộ Tư phỏp đó ban hành Thụng tư 1742 trong đú quy định hai thứ tự ưu tiờn hưởng thừa kế là vợ, hoặc chồng, cỏc con của người chết là người được hưởng di sản trước những người thõn thớch khỏc của người để lại di sản. Mặc dự cú nhiều điểm tiến bộ so với Sắc lệnh số 97 nhưng Thụng tư 1742 khi quy định về hàng thừa kế cũn cú nhiều mõu thuẫn thể hiện ở một số nội dung sau:

- Nếu người chết khụng cú con chỏu thỡ vợ hoặc chồng của người chết chỉ được hưởng một nửa di sản, cũn một nửa thuộc về cha, mẹ hoặc những người thừa kế khỏc của người chết. Như vậy, vợ hoặc chồng của người chết tuy thuộc hàng thừa kế thứ nhất nhưng khi người chết khụng cú con thỡ vợ hoặc chồng của người chết chỉ được hưởng một nửa di sản của người vợ hoặc chồng chết trước. Việc quy định như vậy đó khụng đảm bảo đầy đủ ý nghĩa của việc chia hàng thừa kế. Vỡ về nguyờn tắc, người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng di sản thừa kế trong trường hợp khụng cú người thừa kế ở hàng trước. Trong trường hợp này người ở hàng thừa kế thứ nhất vẫn sống nhưng di sản thừa kế lại được chia cho cả những người thuộc hàng thừa kế sau.

- Quyền thừa kế của người vợ gúa lại chia làm hai trường hợp là cú con chung với chồng hay khụng cú con dẫn đến việc người vợ khụng ở một hàng thừa kế cụ thể nào [11].

Nhằm khắc phục tỡnh trạng thiếu thống nhất trờn của Thụng tư 1742, TANDTC đó ban hành Thụng tư số 594 xỏc định cụ thể cú hai hàng thừa kế và những người thừa kế ở hàng đầu được hưởng toàn bộ di sản, nếu khụng cú những người thừa kế hàng đầu hoặc tuy cú nhưng họ đều từ chối quyền hưởng thỡ những người ở hàng tiếp theo được hưởng di sản. Theo Thụng tư này, hàng thừa kế thứ nhất đó được chỉ rừ, cụ thể là: vợ gúa (vợ cả gúa, vợ lẽ gúa) hoặc chồng gúa, cỏc con đẻ, cỏc con nuụi, bố đẻ, mẹ đẻ, bố nuụi, mẹ nuụi mà khụng quy định chung chung như Sắc lệnh 97 và Thụng tư 1742 trước đõy là "bố, mẹ" và "cỏc con" của người để lại di sản. Như vậy, trong hàng thừa kế thứ nhất, những người thừa kế được xỏc định theo cơ cấu cú quan hệ hụn nhõn, huyết thống và nuụi dưỡng đối với người để lại di sản. Bề trờn gồm bố đẻ, mẹ đẻ hoặc bố nuụi, mẹ nuụi của người chết. Bề dưới gồm cỏc con đẻ và con nuụi của người để lại di sản. Cựng bậc gồm cú vợ gúa hoặc chồng gúa của người để lại di sản. Điểm mới của Thụng tư 594 so với cỏc văn bản trước đú là bố mẹ (bao gồm bố mẹ đẻ và bố mẹ nuụi) của người chết được thừa kế ở hàng thứ nhất cựng với vợ con của người để lại di sản.. Như vậy, so với cỏc văn bản trước đú, thỡ người thừa kế ở hàng thứ nhất được mở rộng. Ngoài những người cú quan hệ huyết thống cũn cú những người cú quan hệ nuụi dưỡng với người để lại di sản như bố nuụi, mẹ nuụi và con nuụi. Những người trong cựng hàng thừa kế thứ nhất được hưởng một suất ngang nhau. Quan hệ vợ chồng cho đến khi mở thừa kế phải là quan hệ hụn nhõn hợp phỏp hoặc hụn nhõn thực tế được Tũa ỏn thừa nhận. Con đẻ và con nuụi đều được thừa kế. Con đẻ gồm cú con chung và con riờng, kể cả người con được thụ thai khi người bố cũn sống và sinh ra sau khi người bố chết khụng quỏ 300 ngày. Con nuụi được thừa kế phải là con nuụi hợp phỏp, nghĩa là việc

trẻ cụng nhận và ghi vào sổ hộ tịch. Một số trường hợp con nuụi thực tế cũng được thừa nhận và thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cha mẹ nuụi.

Mặc dự Thụng tư 594 cú rất nhiều điểm mới, tiến bộ so với Thụng tư 1742 nhưng cũng bộc lộ một số hạn chế và khụng phự hợp với đời sống thực tế khi quy định: người con nuụi khụng phải là người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cha mẹ đẻ ra mỡnh và cha mẹ đẻ của người con nuụi lại khụng phải là hàng thừa kế thứ nhất của người con nuụi đú.

Nhằm củng cố và hoàn thiện hơn nữa quyền thừa kế núi chung và quyền thừa kế theo phỏp luật của cụng dõn núi riờng tiếp theo Thụng tư 594 là Thụng tư 81 được ban hành. Nội dung của Thụng tư này khẳng định rừ cơ sở phỏp lý của việc thừa kế theo phỏp luật là quan hệ hụn nhõn, quan hệ huyết thống và quan hệ nuụi dưỡng. Diện những người thừa kế theo phỏp luật gồm những người thõn gần gũi của những người chết theo ba quan hệ này. Nhưng khụng phải tất cả những người trong diện thừa kế đều được thừa kế một lỳc mà chia thành hai hàng thừa kế. Những người thõn gần gũi nhất với người chết được xếp vào hàng thừa kế thứ nhất. Những người thừa kế ở hàng thứ nhất được thừa kế trước và thừa kế toàn bộ di sản và bao gồm: vợ gúa (vợ cả gúa, vợ lẽ gúa) hoặc chồng gúa, cỏc con đẻ và con nuụi, bố đẻ, mẹ đẻ, bố nuụi, mẹ nuụi. Thụng tư này cũng quy định cụ thể quan hệ vợ chồng cho đến khi mở thừa kế phải là quan hệ hụn nhõn hợp phỏp hoặc hụn nhõn thực tế được Tũa ỏn thừa nhận. Trường hợp một bờn xin ly hụn hoặc cả hai bờn xin thuận tỡnh ly hụn, Tũa ỏn đó xử cho ly hụn, trong thời gian bản ỏn chưa cú hiệu lực phỏp luật, nếu một bờn chết, bờn cũn sống vẫn được quyền thừa kế của bờn kia.

Điểm mới tiến bộ trong Thụng tư 81 là quy định: Con riờng của vợ hay con riờng của chồng người chết khụng được thừa kế di sản của người chết, vỡ khụng cú quan hệ huyết thống đối với người chết. Nhưng nếu cú đầy đủ bằng chứng để xỏc định rằng người con riờng đó được bố dượng hoặc mẹ

kế yờu thương, nuụi dưỡng, chăm súc như con đẻ, thỡ người con riờng đú được thừa kế. Đõy là quan điểm tiến bộ nhằm thắt chặt mối quan hệ giữa người con riờng của vợ hoặc của chồng với cha kế, mẹ kế trong quan hệ gia đỡnh.

Đến PLTK năm 1990 và BLDS năm 1995 và BLDS năm 2005 đều quy định hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, con đẻ, con nuụi của người chết.

Như vậy, những cơ sở để xỏc định hàng thừa kế thứ nhất tại Thụng tư 81 tiếp tục được kế thừa và phỏt triển tại cỏc văn bản phỏp luật điều chỉnh quan hệ thừa kế sau này. Theo quan hệ huyết thống ở hàng thừa kế thứ nhất cú cha đẻ, mẹ đẻ, con đẻ được hưởng di sản của nhau. Theo quan hệ hụn nhõn thỡ vợ chồng được hưởng di sản của nhau. Theo quan hệ nuụi dưỡng thỡ con nuụi, cha mẹ nuụi được hưởng di sản của nhau.

Phỏp luật nước ta quy định vợ chồng cú quyền hưởng di sản thừa kế của nhau khụng phụ thuộc vào nội dung di chỳc, nhưng phỏp luật cũng đũi hỏi phải cú sự tồn tại của hụn nhõn hợp phỏp cho đến thời điểm mở thừa kế, tức quan hệ vợ chồng được xỏc lập theo những điều kiện, trỡnh tự luật định phự hợp với ý chớ của Nhà nước.

Phỏp luật nước ta đỏnh giỏ cao mối quan hệ giữa vợ và chồng nờn vợ chồng được hưởng thừa kế của nhau và khi chia di sản thừa kế vợ gúa, chồng gúa là người hưởng thừa kế ở hàng thứ nhất.

Hàng thừa kế thứ nhất thể hiện quyền ưu tiờn hưởng di sản thừa kế theo phỏp luật trong số những người thuộc diện được hưởng. Những người được chỉ định trong hàng thừa kế thứ nhất cú mối quan hệ gần gũi hơn cả với người để lại di sản

Trỡnh tự hưởng di sản thừa kế theo hàng luụn được thực hiện theo nguyờn tắc chia di sản thừa kế theo luật. Ngược lại, nếu quy định những người

cú quyền thừa kế theo phỏp luật hưởng những phần di sản khụng đều nhau sẽ phỏ vỡ nguyờn tắc hưởng di sản theo trỡnh tự hàng thừa kế. Khi đú những phức tạp vốn cú của quan hệ thừa kế càng thờm phức tạp, khú giải quyết và việc hưởng di sản theo trỡnh tự hàng thừa kế sẽ khụng cũn ý nghĩa. Tuy nhiờn, trong đời sống thực tế cũn tồn tại những vấn đề phức tạp đú là trường hợp người chồng chết, người vợ gặp phải hoàn cảnh khú khăn trong đời sống và nuụi dạy con cỏi thỡ người vợ cú quyền hưởng toàn bộ di sản hay khụng trong khi vẫn cũn người cựng hàng thừa kế là bố mẹ chồng? Luật khụng quy định người vợ hưởng toàn bộ di sản trong trường hợp này. Theo nguyờn tắc, vợ hoặc chồng chỉ được hưởng toàn bộ di sản của nhau khi khụng cũn cha mẹ và cỏc con của người chết. Quy định của phỏp luật thừa kế ở nước ta hiện nay là hợp lý, phự hợp với nguyờn tắc chia thừa kế theo hàng. Những người thừa kế trong một hàng khụng thể được hưởng thừa kế nhiều hơn hoặc ớt hơn.

Để giải quyết vấn đề này, khoản 3 Điều 31 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định:

Trong trường hợp yờu cầu chia di sản thừa kế mà việc chia di sản ảnh hưởng nghiờm trọng đến cuộc sống của bờn vợ hoặc chồng cũn sống và gia đỡnh thỡ bờn cũn sống cú quyền yờu cầu Toà ỏn xỏc định phần di sản mà những người thừa kế được hưởng nhưng chưa chia di sản trong một thời gian nhất định; nếu hết thời hạn Tũa ỏn xỏc định hoặc bờn cũn sống đó kết hụn với người khỏc thỡ những người thừa kế khỏc cú quyền yờu cầu Tũa ỏn cho chia di sản thừa kế [30].

Như vậy, việc chia di sản thừa kế nhằm đảm bảo quyền lợi của những người thõn trong gia đỡnh, nhưng việc chia di sản đú làm ảnh hưởng nghiờm trọng tới đời sống của một bờn cũn sống và gia đỡnh, làm gia đỡnh và bờn cũn sống khụng thể duy trỡ cuộc sống một cỏch bỡnh thường, cú thể là do mất chỗ ở, mất tư liệu sản xuất duy nhất để duy trỡ thu nhập hoặc cỏc lý do chớnh đỏng khỏc thỡ bờn cũn sống cú thể yờu cầu Tũa ỏn hoón việc chia di sản trong một thời

Chớnh phủ quy định thời hạn là ba năm và khi bờn cũn sống kết hụn với người khỏc thỡ coi như thời hạn hết hiệu lực [18]. Cũng trong Nghị định này bờn cũn sống chỉ cú quyền sử dụng, khai thỏc để hưởng hoa lợi, lợi tức phỏt sinh từ di sản đú và phải bảo quản, giữ gỡn di sản như tài sản của mỡnh.

Theo quan niệm xó hội, người con dõu, con rể tỏi giỏ khi người chồng hoặc người vợ chết, gia đỡnh của người chồng, người vợ đó chết cho rằng người này đó khụng cũn là người trong gia đỡnh và khụng cú mối quan hệ với gia đỡnh nữa. Do đú, họ khụng được hưởng quyền thừa kế tài sản của người chết. Nhưng theo Điều 31 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định: "Vợ chồng đư-

ợc hưởng quyền thừa kế của nhau và khi mở thừa kế người chồng gúa, vợ gúa là người thừa kế của người đó chết" [9] và khụng cú quy định nào của phỏp luật

buộc người chồng gúa, vợ gúa phải bao lõu mới được kết hụn với người khỏc, việc tỏi giỏ của người chồng gúa, vợ gúa chỉ hồn tồn là vấn đề đạo đức xó hội. Vỡ vậy, người chồng gúa, vợ gúa của người chết vẫn được quyền thừa kế di sản.

Để đảm bảo tớnh cụng bằng của phỏp luật đồng thời đỏp ứng được đạo đức xó hội theo điểm a khoản 1 Điều 643 năm 2000 BLDS quy định: Những người bị kết ỏn về hành vi cố ý xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe hoặc hành vi ngược đói nghiờm trọng hành hạ người để lại di sản, xõm phạm nghiờm trọng nhõn phẩm của người đú thỡ khụng được hưởng quyền nhận di sản thừa kế. Do đú, khi vợ hoặc chồng cú những hành vi trờn đều ảnh hưởng nghiờm trọng tới đạo đức xó hội, phỏp luật quy định những người này bị truất quyền hưởng thừa kế di sản của người chết.

Việc cha đẻ, mẹ đẻ, con đẻ được hưởng thừa kế của nhau là quy định mang tớnh truyền thống khụng những trong luật thừa kế Việt Nam mà phỏp luật của hầu hết cỏc nước trờn thế giới đều cú quy định này. Cha mẹ sinh ra cỏc con và cú nghĩa vụ nuụi dưỡng cỏc con trưởng thành. Vỡ vậy, khi cha mẹ chết đi cỏc con đương nhiờn phải là người thừa hưởng di sản của cha mẹ

đẹp của dõn tộc ta, phỏp luật thừa kế quy định: Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuụi, mẹ nuụi thuộc hàng thừa kế thứ nhất khi thừa kế tài sản của cỏc con.

Việc quy định như trờn xuất phỏt từ quan hệ huyết thống trực hệ, nuụi dưỡng giữa những người cú quan hệ gần gũi và đảm bảo cuộc sống cho cha, mẹ khi về già. Khụng như phỏp luật cỏc nước khỏc trờn thế giới, phỏp luật Việt Nam quy định cha đẻ và mẹ đẻ, cha nuụi và mẹ nuụi là những người ở hàng thừa kế thứ nhất, quy định này rất phự hợp với đạo lý của người Việt Nam.

Khỏc với cha đẻ, mẹ đẻ, quan hệ cha nuụi, mẹ nuụi khụng xỏc định trờn cơ sở huyết thống mà nú được xỏc lập trờn cơ sở phỏp lý. Chỉ cú những quan hệ cha, mẹ và con nuụi trong trường hợp luật định thỡ mới phỏt sinh quyền thừa kế giữa những người này. Như vậy, khi quan hệ giữa cha,mẹ nuụi và con nuụi được phỏp luật thừa nhận thỡ họ mới cú quyền hưởng thừa kế của nhau, Điều 678 quy định: "Con nuụi và cha mẹ nuụi được thừa kế di sản của nhau".

Như vậy, dưới gúc độ phỏp luật cha đẻ, mẹ đẻ và cha nuụi, mẹ nuụi đều cú quyền và nghĩa vụ ngang nhau, về thừa kế họ đều là người thuộc hàng thừa kế thứ nhất.

Cũng như phỏp luật cỏc nước trờn thế giới phỏp luật Việt nam từ trước đến nay đều cụng nhận: cỏc con là những người thừa kế hàng thứ nhất di sản của cha, mẹ.

Theo phỏp luật thỡ cỏc con cú quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong gia đỡnh, Hiến phỏp 1992 quy định: "Nhà nước và xó hội khụng thừa nhận sự

phõn biệt đối xử giữa cỏc con" [23]. Như vậy, tại văn bản phỏp lý cao nhất

của nước ta đó nờu rừ cỏc con cú quyền bỡnh đẳng trong gia đỡnh, Luật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) diện và hàng thừa kế theo pháp luật dân sự việt nam (Trang 61 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)