Cơ sở của việc xỏc định diện và hàng thừa kế theo phỏp luật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) diện và hàng thừa kế theo pháp luật dân sự việt nam (Trang 27 - 30)

BLDS Việt Nam hiện hành cũng quy định diện và hàng thừa kế dựa trờn ba cơ sở: quan hệ huyết thống, quan hệ hụn nhõn và quan hệ nuụi dưỡng.

* Quan hệ huyết thống

Lễ giỏo và truyền thống đạo đức của người Việt Nam vốn rất coi trọng dũng dừi cũng như tổ tiờn đó sinh ra mỡnh. Vỡ vậy quan hệ huyết thống là cơ sở quan trọng, cơ bản quy định diện thừa kế theo luật.

Quan hệ huyết thống là quan hệ do sự kiện sinh ra cựng chung một gốc, Vớ dụ: như quan hệ giữa cụ và ụng bà, giữa ụng bà và bố mẹ, giữa bố mẹ đẻ và con, giữa anh, chị, em cựng bố cựng mẹ, cựng bố khỏc mẹ, cựng mẹ khỏc bố.

Những người cú quan hệ huyết thống luụn cú trỏch nhiệm thương yờu, đựm bọc, giỳp đỡ lẫn nhau. Điều 36 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định: "Cha

mẹ cú nghĩa vụ và quyền cựng nhau chăm súc nuụi dưỡng con chưa thành niờn hoặc đó thành niờn bị tàn tật mất năng lực hành vi dõn sự, khụng cú khả năng lao động và khụng cú tài sản để tự nuụi mỡnh" [30]. Điều 47 Luật

HN&GĐ năm 2000 quy định:

ễng bà nội, ụng bà ngoại cú nghĩa vụ và quyền trụng nom, chăm súc, giỏo dục chỏu, sống mẫu mực và nờu gương tốt cho con chỏu. Trong trường hợp cỏc chỏu chưa thành niờn hoặc chỏu thành niờn bị tàn tật, mất năng lực hành vi dõn sự khụng cú khả năng lao động và khụng cú tài sản để tự nuụi mỡnh mà khụng cú người nuụi dưỡng thỡ ụng bà nội, ụng bà ngoại cú nghĩa vụ nuụi dưỡng chỏu [30].

Điều 48 Luật HN&GĐ 2000 quy định: "Anh, chị, em cú bổn phận thương

trong trường hợp khụng cũn cha mẹ, hoặc cha mẹ khụng cú điều kiện trụng nom, nuụi dưỡng, chăm súc giỏo dục con" [30].

Theo mức độ quan hệ với người để lại di sản, BLDS năm 2005 phõn những người thuộc diện thừa kế theo huyết thống vào cỏc hàng thừa kế khỏc nhau.

* Quan hệ hụn nhõn

Hụn nhõn là sự gắn bú giữa nam và nữ để trở thành một gia đỡnh, một tế bào của xó hội. Trong đú họ phải cựng nhau tạo dựng những nền tảng vững chắc về mặt kinh tế để đảm bảo cho cuộc sống gia đỡnh ổn định và việc nuụi dạy con cỏi tốt. Đồng thời, họ cũng phải cú những trỏch nhiệm và bổn phận đối với nhau do phỏp luật quy định và trờn cơ sở đạo đức truyền thống của người Việt Nam.

Kết hụn là việc nam nữ lấy nhau thành vợ chồng theo những quy định của phỏp luật, đặc biệt là Luật HN&GĐ. Theo Luật HN&GĐ năm 2000, nam nữ kết hụn phải tuõn theo cỏc quy định về điều kiện kết hụn, khụng vi phạm những điều cấm, và tiến hành đỳng trỡnh tự, thủ tục luật định.

Khi kết hụn, quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng phỏt sinh và được phỏp luật bảo vệ. Việc kết hụn khụng chỉ gắn bú giữa hai người với nhau về tỡnh cảm mà cũn làm phỏt sinh quyền và nghĩa vụ giữa hai người, ngoài ra hai bờn cũn cú quan hệ tài sản, khoản 1 Điều 31 Luật HN&GĐ 2000 quy định: "Vợ chồng cú quyền thừa kế tài sản của nhau theo quy định của phỏp luật về

thừa kế" [30]. Vợ chồng là hàng thừa kế thứ nhất của nhau theo qui định tại

khoản 1 Điều 676 BLDS năm 2005.

* Quan hệ nuụi dưỡng

Quan hệ nuụi dưỡng là quan hệ được xỏc lập dựa trờn cơ sở nuụi con nuụi được phỏp luật thừa nhận. Mối quan hệ này nhằm đảm bảo cho trẻ em quyền được chăm súc, nuụi dưỡng; trỏnh những điều bất hạnh thiệt thũi cho những đứa trẻ vốn đó khụng được hưởng điều kiện và sự quan tõm từ chớnh

quan hệ nuụi dưỡng trở thành một cơ sở cần thiết cho việc xỏc định diện thừa kế theo phỏp luật. Tại khoản 1 Điều 67 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định: "Nuụi con nuụi là việc xỏc lập quan hệ cha mẹ và con giữa người nhận nuụi

con nuụi và người được nhận làm con nuụi bảo đảm cho người được nhận làm con nuụi được trụng nom nuụi dưỡng, chăm súc, giỏo dục phự hợp với đạo đức xó hội. Một người cú nhận một hoặc nhiều người làm con nuụi" [30].

Việc nuụi con nuụi nhằm gắn bú tỡnh cảm giữa người nuụi và con nuụi trong quan hệ cha, mẹ và con cỏi, bảo đảm người con nuụi chưa thành niờn được nuụi dưỡng chăm súc tốt.

Trong quan hệ nuụi dưỡng điều kiện để cha, mẹ nuụi và con nuụi được thừa kế tài sản của nhau là việc con nuụi được phỏp luật thừa nhận. Phỏp luật chỉ thừa nhận và xỏc định quan hệ nuụi dưỡng giữa cha, mẹ nuụi và con nuụi trong trường hợp nhận con nuụi khụng trỏi với lũn thường đạo lý, mục đớch xó hội như búc lột sức lao động dựng con nuụi vào mục đớch xấu xa phạm phỏp... Điều kiện quan trọng để việc nhận con nuụi là hợp phỏp là phải tuõn theo cỏc nguyờn tắc của Luật HN&GĐ năm 2000 và phải được UBND cụng nhận và ghi vào sổ hộ tịch.

Ngoài ra, giữa con riờng với cha dượng, mẹ kế nếu cú quan hệ chăm súc nuụi dưỡng nhau như cha con, mẹ con thỡ cũng được thừa kế di sản của nhau.

Mối quan hệ giữa cha, mẹ nuụi với con nuụi và mối quan hệ giữa con riờng với cha dượng, mẹ kế nếu được phỏp luật thừa nhận thỡ họ sẽ là hàng thừa kế thứ nhất của nhau.

Cỏc quan hệ huyết thống, hụn nhõn, nuụi dưỡng là những quan hệ tỡnh cảm cú mối quan hệ gắn bú mật thiết với nhau. Phỏp luật nước ta dựa vào ba quan hệ này để xỏc định diện và hàng thừa kế theo phỏp luật.

Chương 2

DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) diện và hàng thừa kế theo pháp luật dân sự việt nam (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)