vụ án thì việc xét xử sẽ đ-ợc tiến hành tại TAND đầu tiên thụ lý vụ án. Khi cần có thể chuyển vụ án đến xét xử tại TAND nơi tội phạm xảy ra.
2.2.2. Quy định về thẩm quyền xột xử trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự Liờn bang Nga sự Liờn bang Nga
Theo quy định BLTTHS Liờn bang Nga [44]: Việc xét xử vụ án hình sự do Hội đồng hoặc do một Thẩm phán tiến hành.
- Thẩm phán Tũa án Liên bang thẩm quyền chung xét xử tất cả các vụ án hình sự, trừ các vụ án quy định Thẩm phán hũa giải xét xử.
- Thẩm phán hũa giải xét xử các vụ án thuộc thẩm quyền theo quy định tại khoản 1 Điều 31 Bộ luật (các vụ án hình sự về những tội phạm có mức hình phạt tối đa đối với tội đó là không quá 3 năm tù).
- Thẩm phán Tũa án Liên bang thẩm quyền chung và Đoàn bồi thẩm gồm 12 thành viên xét xử vụ án theo yêu cầu của bị can về những tội phạm quy định thuộc thẩm quyền xột xử của Tũa án tối cao của các n-ớc Cộng hoà thuộc Nga, Tũa án vùng hoặc khu vực, Tũa án thành phố trực thuộc Liên bang, Tũa án vùng tự trị và Tũa án khu vực tự trị;
.- Hội đồng xét xử gồm 3 Thẩm phán Tũa án Liên bang thẩm quyền chung xét xử các tội phạm rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng nếu có yêu cầu của bị cáo đ-ợc gửi đến tr-ớc khi mở phiên toà.
- Việc xét xử các vụ án hình sự theo thủ tục chống án do một Thẩm án Tũa án cấp quận tiến hành.
- Việc xét xử phúc thẩm do Hội đồng gồm 3 Thẩm phán Tũa án Liên bang thẩm quyền chung tiến hành, cịn tr-ờng hợp giám đốc thẩm do khơng d-ới 3 Thẩm phán Tũa án Liên bang thẩm quyền chung tiến hành.
- Tũa án cấp quận có thẩm quyền xét xử các vụ án hình sự về phần lớn các tội phạm, trừ những vụ án về các tội phạm thuộc thẩm quyền giải quyết của Thẩm phán hòa giải; Tũa án tối cao của các n-ớc Cộng hòa thuộc Nga, Tũa án vùng hoặc khu vực, Tũa án thành phố trực thuộc Liên bang, Tũa án vùng tự trị và Tũa án khu vực tự trị và Tũa án tối cao Liên bang Nga;
.- Tũa án tối cao Liên bang Nga có thẩm quyền xét xử các vụ án hình sự bị cỏo là thành viờn Quốc hội, đại biểu Đuma quốc gia hoặc Thẩm phỏn Tũa ỏn Liờn bang
.- Nếu vụ án hình sự về tội phạm do một nhóm ng-ời thực hiện, mặc dù trong số đó chỉ có một ng-ời thuộc thẩm quyền xét xử của Tũa án quân sự thì tồn bộ vụ án đó có thể do Tũa án quân sự xét xử, nếu những ng-ời khác không phải là quân nhân hoặc công dân đ-ợc tr-ng tập không phản đối. Trong tr-ờng hợp những ng-ời này phản đối thì vụ án đối với họ đ-ợc tách ra để giải quyết riêng và đ-ợc xét xử ở Tũa án t-ơng ứng thẩm quyền chung. Trong tr-ờng hợp không thể tách vụ án ra để giải quyết riêng thì tồn bộ vụ án liên quan đến tất cả những ng-ời này sẽ xét xử ở Tũa án t-ơng ứng thẩm quyền chung;
- Thẩm quyền xét xử vụ án hình sự theo lãnh thổ: Vụ án hình sự thuộc thẩm quyền xét xử của Tũa án, nơi tội phạm xảy ra. Nếu tội phạm đ-ợc bắt đầu tại địa điểm thuộc thẩm quyền xét xử của một Tũa án và kết thúc tại địa điểm thuộc thẩm quyền xét xử của Tũa án khác thì vụ án đó thuộc thẩm quyền xét xử của Tũa án nơi tội phạm kết thúc. Nếu các tội phạm đ-ợc thực hiện ở nhiều địa điểm khác nhau thì Tũa án có thẩm quyền xét xử vụ án là Tũa án, nơi mà đa số các tội phạm đ-ợc thực hiện hoặc nơi mà tội phạm nguy hiểm nhất trong số các tội phạm đó đ-ợc thực hiện.
2.2.3. Quy định về thẩm quyền xột xử trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự Malaysia sự Malaysia
Malaysia là một nước liờn bang, do vậy mụ hỡnh tổ chức của Tũa ỏn ở Malaysia cú những đặc điểm riờng. Hệ thống Tũa ỏn ờ Malaysia bao gồm: Tũa ỏn liờn bang, Tũa ỏn phỳc thẩm, Tũa ỏn thượng thẩm, Tũa ỏn xột xử theo phiờn và Tũa ỏn địa hạt.
- Tũa ỏn Liờn bang là Tũa ỏn cao nhất trong hệ thống Tũa ỏn ở Malaysia (ở Việt Nam là TANDTC) cú thẩm quyền xột xử phỳc thẩm đối với những vụ ỏn hỡnh sự, dõn sự của Tũa ỏn phỳc thẩm bị khỏng cỏo.
- Tũa ỏn phỳc thẩm là Tũa ỏn cú vị trớ thứ 2 sau Tũa ỏn Liờn bang. Tũa ỏn này cú thẩm quyền xột xử phỳc thẩm đối với những bản ỏn, quyết định về dõn sự, hỡnh sự của Tũa ỏn thượng thẩm cú khỏng cỏo.
- Tũa ỏn thượng thẩm: Malaysia cú 2 Tũa thượng thẩm theo khu vực. Tũa ỏn thượng thẩm cú thẩm quyền xột xử sơ thẩm và phỳc thẩm. Tũa ỏn thượng thẩm cú thẩm quyền xột xử sơ thẩm đối với cỏc tội phạm xảy ra trờn địa bàn, chủ yếu là đối với cỏc tội phạm hỡnh sự nghiờm trọng, chẳng hạn như tội buụn bỏn, vận chuyển ma tỳy, tội giết người, cỏc tội theo Luật về vũ khớ cú khung hỡnh phạt cao nhất đến tử hỡnh. Tũa ỏn thượng thẩm cũng thực hiện xột xử phỳc thẩm đối với những bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn địa phương trong phạm vi địa bàn của mỡnh. Ngoài ra, Tũa ỏn thượng thẩm cũng thực hiện giỏm đốc về xột xử hỡnh sự đối với cỏc bản ỏn, quyết định của cỏc Tũa ỏn địa phương.
- Tũa ỏn xột xử theo phiờn: Cú thẩm quyền xột xử sơ thẩm đối với tất cả cỏc tội phạm, trừ tội cú mức hỡnh phạt cao nhất là tử hỡnh.
- Tũa ỏn địa hạt: Tũa ỏn này được thành lập ở hầu hết cỏc đụ thị tại Malaysia, cú thẩm quyền xột xử sơ thẩm đối với cỏc tội phạm ỏp dụng hỡnh phạt khụng quỏ 5 năm tự, phạt tiền khụng quỏ 10.000 ringit, hoặc cú thể quyết định hỡnh phạt đỏnh roi da tối đa là 12 roi trong khi xột xử đối với cỏc tội phạm chỉ cú hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt chớnh, tội phạm cú mức cao nhất của khung hỡnh phạt khụng quỏ 10 năm tự.
- Về vấn đề bổ nhiệm Thẩm phỏn: Chỏnh ỏn Tũa ỏn Liờn bang do nhà Vua bổ nhiệm theo đề nghị của Thủ tướng, trờn cơ sở cú tham khảo ý kiến của một Hội đồng do nhà Vua thành lập. Việc bổ nhiệm Chỏnh ỏn Tũa ỏn phỳc thẩm, Tũa ỏn thượng thẩm cũng như Thẩm phỏn của Tũa ỏn Liờn bang, Tũa ỏn phỳc thẩm, Tũa ỏn thượng thẩm cũng được thực hiện như trờn. Để trở thành Thẩm phỏn Tũa ỏn Liờn bang thỡ phải là Thẩm phỏn đương nhiệm của Tũa ỏn phỳc thẩm hoặc thượng thẩm và phải cú thời gian cụng tỏc từ 10-15 năm. Thẩm phỏn Tũa ỏn Liờn bang, Tũa ỏn phỳc thẩm, Tũa ỏn thượng thẩm được bổ nhiệm suốt đời. Để đảm bảo tớnh độc lập cho Thẩm phỏn khi xột xử, Malaysia khụng coi Thẩm phỏn là một cụng chức nhà nước mà cú chế độ đói ngộ riờng theo quy định do Nghị viện ban hành [51].
2.2.4. Quy định về thẩm quyền xột xử trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự Canada sự Canada
Ngoài những quy định cụ thể về thẩm quyền xột xử của Tũa ỏn theo luật định, khỏc với phỏp luật Việt Nam, phỏp luật Canada cũn quy định vấn đề thẩm quyền xột xử hỡnh sự của Tũa ỏn phụ thuộc vào yờu cầu của người bị hại và bị can, bị cỏo. Chẳng hạn, nếu cỏc bờn khụng cú yờu cầu việc xột xử cú sự tham gia của Bồi thẩm đoàn thỡ Tũa ỏn cấp tiểu bang sẽ xột xử; nếu một trong hai bờn yờu cầu cú Bồi thẩm đoàn thỡ việc xột xử sẽ thuộc quyền của Tũa ỏn sơ thẩm liờn bang.
- Về quy trỡnh bổ nhiệm Thẩm phỏn: Phỏp luật Canada quy định quy trỡnh bổ nhiệm, bói nhiệm Thẩm phỏn hết sức chặt chẽ, để cú thể được bổ nhiệm là Thẩm phỏn, ứng cử viờn phải trải qua một thời gian nhất định hành nghề Luật sư, giai đoạn này cú thể kộo dài đến 20 năm. Việc bổ nhiệm Thẩm phỏn được tiến hành thụng qua sự giới thiệu của Hội đồng tuyển chọn Thẩm phỏn. Mỗi bang thành lập một Hội đồng, Hội đồng tuyển chọn Thẩm phỏn là tổ chức phi chớnh phủ.
- Thẩm phỏn ở Canada được bổ nhiệm bởi chớnh quyền hành phỏp, theo đú Thẩm phỏn Tũa ỏn cấp thấp được bổ nhiệm bởi chớnh quyền tiểu bang
và cỏc Thẩm phỏn thuộc cỏc Tũa ỏn khỏc do chớnh quyền liờn bang bổ nhiệm. Thẩm phỏn cho Tũa phỳc thẩm do Bộ trưởng Bộ Tư phỏp và Thủ tướng thụng qua cỏc cơ quan chức năng sẽ tiến hành lựa chọn những Thẩm phỏn đủ điều kiện thụng qua việc rỳt, điều chuyển Thẩm phỏn từ Tũa ỏn cấp dưới lờn.
Tương xứng với những đũi hỏi khắt khe trong quỏ trỡnh bổ nhiệm, Canada cú một chế độ đói ngộ khỏ ưu đói cho Thẩm phỏn. Khi một Thẩm phỏn được bổ nhiệm, mức lương thấp nhất theo ước tớnh thu nhập tương đương khoảng 135.000$/năm, xấp xỉ bằng thu nhập của một Luật sư đó hành nghề 20 năm. Ngồi ra, chế độ nghỉ hưu và bảo hiểm xó hội đối với Thẩm phỏn cũng cú nhiều ưu đói, đảm bảo tốt nhất cuộc sống của người Thẩm phỏn và gia đỡnh họ.
Xuất phỏt từ những đặc điểm hệ thống chớnh trị, về nguyờn tắc tổ chức, thực hiện quyền lực nhà nước, nờn những điểm khỏc biệt trong hệ thống phỏp luật Canada cũng như hệ thống phỏp luật Việt Nam là tất yếu. Tuy nhiờn, những quy định về thẩm quyền xột xử về hỡnh sự của Canada cũng là những kinh nghiệm quý bỏu để Việt Nam nghiờn cứu, chọn lọc cho phự hợp với điều kiện ở Việt Nam.
2.2.5. Quy định về thẩm quyền xột xử trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự Nhật Bản sự Nhật Bản
Trong tố tụng hỡnh sự, hệ thống Tũa ỏn được chia thành 4 cấp: Tũa ỏn tối cao gồm Chỏnh ỏn và 14 Thẩm phỏn được chia thành 3 HĐXX. Ngoài ra, để giỳp cỏc Thẩm phỏn Tũa ỏn tối cao trong cụng tỏc xột xử cú khoảng 30 chosakan [1, tr. 5], là những Thẩm phỏn Tũa ỏn cấp tỉnh ưu tỳ cú kinh nghiệm được luõn chuyển đến Tũa ỏn tối cao. Tũa ỏn tối cao cú vai trũ là Toà phỏ ỏn, Chỏnh ỏn Tũa ỏn tối cao do Hoàng đế bổ nhiệm theo đề nghị của Nội cỏc. Thẩm phỏn Tũa ỏn tối cao do Nội cỏc bổ nhiệm và Hoàng đế phờ chuẩn.
Tũa ỏn cấp cao, cú thẩm quyền xột xử phỳc thẩm những vụ ỏn cú khỏng cỏo, khỏng nghị đối với bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn quận và Tũa ỏn
giản lược. Ngoài ra, Tũa ỏn này cũng cú quyền xột xử những vụ ỏn liờn quan đến bị cỏo phạm tội phản bội Tổ quốc.
Tũa ỏn quận xột xử mọi tội phạm trừ những tội phạm thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn cấp cao và Tũa ỏn giản lược.
Tũa ỏn giản lược chỉ xột xử những vụ ỏn cú bị cỏo phạm tội cú thể bị ỏp dụng hỡnh phạt dưới 3 năm tự. Như vậy, cấp Tũa thấp nhất - Tũa ỏn giản lược chỉ được xử những vụ ỏn đơn giản ớt nghiờm trọng và như vậy, cú thể thấy trung tõm xột xử của hệ thống tố tụng hỡnh sự Nhật Bản là Tũa ỏn cấp quận.