Tăng cường hiệu quả hoạt động của cỏc cơ quan bổ trợ tư phỏp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thẩm quyền xét xử của Tòa án nhân dân theo Luật tố tụng hình sự Việt Nam trước yêu cầu cải cách tư pháp (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Nam Định) (Trang 112 - 116)

- Cỏc giải phỏp về tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật cho TAND cỏc cấp

3.3.5. Tăng cường hiệu quả hoạt động của cỏc cơ quan bổ trợ tư phỏp

Hoạt động bổ trợ tư phỏp cú quan hệ và tỏc động trực tiếp đến chất lượng xột xử của Tũa ỏn, là cụng cụ khụng thể thiếu để hỗ trợ người dõn và cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Để đảm bảo thực hiện thẩm quyền xột xử của Tũa ỏn thỡ một trong cỏc biện phỏp là tăng cường hiệu quả hoạt động của cỏc cơ quan bổ trợ tư phỏp. Trong những năm qua, hoạt động bổ trợ tư phỏp, cụ thể là cụng chứng, giỏm định tư phỏp, Luật sư và trợ giỳp phỏp lý đó cú bước phỏt triển mạnh mẽ, nhiều hoạt động cú tớnh đột phỏ nhờ thực hiện chủ trương xó hội húa theo tinh thần Nghị quyết 49/NQ-TW.

Từ sau khi cú Nghị quyết 49/NQ-TW, hoạt động tham gia tố tụng của Luật sư đó gúp phần quan trọng thực hiện một trong trong những yờu cầu

trọng tõm của cải cỏch tư phỏp là nguyờn tắc tranh tụng tại phiờn tũa, "Gúp phần cải thiện một bước chất lượng hoạt động tố tụng, làm tăng thờm tớnh dõn chủ, cụng bằng tại cỏc phiờn tũa, làm giảm thiểu cỏc vụ ỏn oan, sai". Đối với hoạt động giỏm định tư phỏp, Bộ Tư phỏp đó tớch cực thực hiện chủ trương "Xó hội húa đối với cỏc lĩnh vực cú nhu cầu giỏm định khụng lớn, khụng thường xuyờn" trong Nghị quyết 49/NQ-TW để thỏo gỡ những khú khăn trong thực tiễn của hoạt động giỏm định tư phỏp. Cựng với sự phỏt triển ngày càng lớn mạnh của hoạt động Luật sư, sự phỏt triển của cỏc tổ chức giỏm định tư phỏp, đội ngũ Giỏm định viờn đó gúp phần đưa lĩnh vực bổ trợ tư phỏp khụng cũn là lĩnh vực "Hậu trường" mà đó thực sự tham gia vào "Vũng quay tố tụng". Việc nõng cao nhận thức đỳng đắn về chủ trương xó hội húa và vận dụng sỏng tạo trong hoạt động bổ trợ tư phỏp là một trong những đề xuất của Bộ Tư phỏp để thực hiện tốt chủ trương của Nghị quyết 49/NQ-TW về lĩnh vực bổ trợ tư phỏp.

Hoạt động cụng chứng, giỏm định, trợ giỳp phỏp lý cú mối liờn hệ chặt chẽ với cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Sự phối hợp giữa cơ quan bổ trợ tư phỏp đối với hoạt động của TAND cỏc cấp là hết sức cần thiết, chỳng phối hợp nhịp nhàng và bổ trợ cho nhau nhằm làm tốt cụng tỏc xột xử cho TAND cỏc cấp. Muốn đảm bảo cho cỏc hoạt động bổ trợ tư phỏp phỏt triển theo nhu cầu xó hội nhưng vẫn trong khuụn khổ phỏp lý cần cú cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện phỏp luật về cỏc lĩnh vực này. Như vậy, mặc dự chỉ đúng vai trũ bổ trợ cho Tũa ỏn và hoạt động xột xử - trung tõm của cải cỏch tư phỏp nhưng khi cỏc hoạt động bổ trợ tư phỏp được triển khai nghiờm tỳc, hiệu quả thỡ hoạt động xột xử sẽ được nõng cao hơn, đỏp ứng được cỏc yờu cầu đó đề ra của cải cỏch tư phỏp.

KẾT LUẬN

Túm lại, qua việc nghiờn cứu đề tài "Thẩm quyền xột xử của Tũa ỏn

nhõn dõn theo Luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam trước yờu cầu cải cỏch tư phỏp (trờn cơ sở nghiờn cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Nam Định)", tỏc giả đưa

ra một số kết luận chung sau đõy:

1. Nghiờn cứu chế định thẩm quyền xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự của TAND, luận văn đó đi sõu phõn tớch, đỏnh giỏ, và làm rừ một số vấn đề liờn quan đến thẩm quyền xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự của TAND cỏc cấp như: Khỏi niệm thẩm quyền xột xử, cỏc căn cứ phõn định thẩm quyền xột xử, lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của chế định này qua cỏc giai đoạn lịch sử khỏc nhau.

2. Luận văn tập trung phõn tớch cỏc quy định về thẩm quyền xột xử của TAND trong BLTTHS năm 2003. Bờn cạnh đú, luận văn cũng phõn tớch quy định về thẩm quyền xột xử của BLTTHS một số nước trờn thế giới. Thụng qua đú, cú sự so sỏnh giữa thẩm quyền xột xử của TAND quy định trong BLTTHS Việt Nam và BLTTHS cỏc nước khỏc để rỳt ra những nhận xột đỏnh giỏ.

3. Qua việc phõn tớch, làm rừ những kết quả đạt được cũng như những vướng mắc, bất cập trong thực tiễn thi hành cỏc quy định về thẩm quyền xột xử của TAND trờn địa bàn tỉnh Nam Định, tỏc giả cũng đó đề xuất một số kiến nghị gúp phần hoàn thiện chế định này. Đồng thời, luận văn cũng đề xuất một số biện phỏp nhằm bảo đảm thực hiện thẩm quyền xột xử của TAND trờn thực tế.

4. Như vậy, thẩm quyền xột xử của TAND là một trong những nội dung quan trọng của phỏp luật tố tụng hỡnh sự và việc nghiờn cứu vấn đề này cú ý nghĩa hết sức quan trọng trong giai đoạn hiện nay khi đất nước ta đang tiến hành cải cỏch tư phỏp. Việc xỏc định đỳng đắn thẩm quyền xột xử của TAND cũn cú ý nghĩa rất lớn khụng chỉ giỳp bảo vệ quyền và lợi ớch hợp

phỏp của Nhà nước, xó hội và cụng dõn mà cũn cú ý nghĩa trong việc xỏc định thẩm quyền của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng khỏc là cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt. Mặt khỏc, việc xỏc định đỳng đắn thẩm quyền xột xử của TAND cũn là cơ sở để xõy dựng, tổ chức bộ mỏy cỏc cơ quan tư phỏp.

5. Túm lại, mặc dự quy định của phỏp luật về thẩm quyền của TAND ngày càng được hoàn thiện nhưng trước những thay đổi nhanh chúng của đất nước, trước yờu cầu của cụng cuộc đổi mới đũi hỏi phải cải cỏch tư phỏp, đổi mới tổ chức, hoạt động của TAND và qua thực tiễn xột xử cho thấy việc ỏp dụng cỏc quy định đú vẫn cũn gặp những hạn chế do những bất cập trong quy định của phỏp luật. Trờn cơ sở đú, một số giải phỏp hoàn thiện liờn quan đến thẩm quyền xột xử của TAND cỏc cấp được đề cập đến, vớ dụ: đề xuất thay đổi một số quy định trong BLTTHS năm 2003 cú liờn quan đến thẩm quyền xột xử của TAND như giới hạn xột xử, tranh chấp về thẩm quyền…, tăng cường năng lực xột xử của Thẩm phỏn và Hội thẩm nhõn dõn, nõng cao cơ sở vật chất cho hoạt động xột xử của TAND cỏc cấp, đổi mới cơ chế phối hợp giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, cơ quan bổ trợ tư phỏp… Việc thực hiện cỏc giải phỏp hoàn thiện nờu trờn cũng như cỏc biện phỏp bảo đảm thực hiện thẩm quyền xột xử của TAND sẽ đỏp ứng được yờu cầu đấu tranh phũng, chống tội phạm cũng như xu hướng phỏt triển chung của đất nước theo tinh thần của cải cỏch tư phỏp.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thẩm quyền xét xử của Tòa án nhân dân theo Luật tố tụng hình sự Việt Nam trước yêu cầu cải cách tư pháp (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Nam Định) (Trang 112 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)