Đơn vị: %
Hoạt động Vợ/con gái làm nhiều Chồng/con trai
làm nhiều
Hai vợ chồng làm như nhau
1. Quét dọn, nấu ăn 65,71 2,14 28,57 2. Giặt giũ 82,14 1,32 13,57 3. Lấy củi 21,42 18,57 13,57 4. Lấy nƣớc 16,42 21,42 19,28 5. Chăm sóc con, ngƣời ốm 45,71 0,71 48,57 6. Dạy con học 21,42 7,85 54,28 7. Họp phụ huynh cho con 26,42 10,71 32,85 8. Thăm họ hàng ốm đau 21,42 6,42 67,85 9. Ăn giỗ, cỗ cƣới 14,28 12,85 62,85 10. Lễ hội ở địa phƣơng 21,42 9,28 65,00
nam giới (chồng, con trai) ở hai hoạt động: giặt giũ và quét dọn, nấu ăn. Tám hoạt động còn lại thì cả hai giới làm ngang nhau. Điều này thể hiện sự phân công lao động theo giới trong gia đình ở những công việc không tạo ra hàng hoá, thu nhập đã có những tiến bộ hơn trƣớc về bình đẳng giới.
Các vai trò truyền thống của phụ nữ đã gây áp lực buộc họ phải trở thành tấm lƣới an toàn cho gia đình của mình, tiếp tục phải nấu nƣớng và may vá phục vụ cho gia đình của mình dù thiếu khoản thu nhập do những ngƣời đàn ông trong gia đình họ đã bị thất nghiệp. Các hộ gia đình do nữ giới làm chủ thƣờng bị ảnh hƣởng bởi ngƣời mang lại thu nhập chính trong gia đình lại có thể nằm trong số những ngƣời đầu tiên bị mất việc làm. Nam giới bị thất nghiệp có thể gây ra sự chán nản, ốm đau và có xu hƣớng bạo lực bởi vì ý thức hệ về đặc điểm cá nhân và đặc điểm giới của đàn ông gắn chặt với vai trò nuôi sống gia đình của họ. Tất cả những điều này đều tác động đến phụ nữ trong cuộc sống gia đình họ.
Cùng với các hoạt động nội trợ, chăm sóc nuôi, dạy con cái, quan hệ đối ngoại là các hoạt động sản xuất, trực tiếp hoặc gián tiếp tạo ra các sản phẩm, thu nhập. Các hoạt động sản xuất của các hộ gia đình tập trung vào trồng trọt, chăn nuôi và buôn bán nhỏ. Phân công lao động sản xuất trong gia đình cũng góp phần cho thấy vai trò nam giới và nữ giới trong gia đình.