Rà soỏt cỏc văn bản phỏp luật hiện hành nhằm cú những điều chỉnh thớch hợp theo hướng thừa nhận vấn đề kết hợp dõn sự

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kết hôn đồng giới theo pháp luật của một số quốc gia (Trang 95 - 99)

điều chỉnh thớch hợp theo hướng thừa nhận vấn đề kết hợp dõn sự

Theo đú, cần sửa đổi cỏc quy định trong Bộ luật Dõn sự năm 2005 theo hướng thừa nhận cỏc bờn trong quan hệ kết hợp dõn sự cú quyền đại diện cho nhau, giỏm hộ lẫn nhau… Sửa đổi Luật Nuụi con nuụi theo hướng thừa nhận quyền nuụi con của những người đồng tớnh. Sửa đổi cỏc quy định trong phỏp luật về hộ tịch về quyền đăng ký hộ tịch của những người đồng tớnh tham gia kết hợp dõn sự.

KẾT LUẬN

Đồng tớnh là những điều tự nhiờn của xó hội lồi người, khụng phải là khiếm khuyết của xó hội, khụng phải là bệnh và do đú cũng khụng thể lõy lan từ người này sang người khỏc. Người đồng tớnh là nhúm người chiếm số ớt trong xó hội, nhưng trong xó hội họ vẫn họ bị kỳ thị rất nhiều, quyền lợi phỏp lý của họ trong một số lĩnh vực chưa được phỏp luật của Việt Nam cũng như một số nước trờn thế giới thừa nhận. Quan điểm của xó hội cũng cũng như cỏc nhà lập phỏp về những vấn đề trờn cũn khỏc nhau, thậm chớ mõu thuẫn và ở nhiều mức độ chấp nhận khỏc nhau và xuất phỏt từ rất nhiều nguyờn nhõn như nội dung trong bài đó phõn tớch.

Đối với quan niệm của Việt Nam xuất phỏt từ nhiều quan điểm truyền thống, cũn khỏ lạc hậu, ăn sõu vào suy nghĩ của nhiều người nờn khụng chấp nhận người đồng tớnh, coi đú là hiện tượng bất bỡnh thường, sự khiếm khuyết của xó hội. Chủ nghĩa độc tụn dị tớnh đó ăn sõu vào tõm trớ của nhiều người dõn Việt Nam từ đú, sự bú hẹp trong khuụn khổ của một "xó hội dị tớnh" là điều phổ biến. Mặc dự trong xó hội hiện nay cú cỏi nhỡn tớch cực hơn về người Đồng tớnh nhưng vẫn chưa ủng hộ họ cú quyền đầy đủ như người dị tớnh. Điều đú cho thấy, việc chấp nhận, cụng nhận cỏc quyền bỡnh đẳng của người đồng tớnh là cần thiết.

Cú thể nhận thấy vấn đề xõy dựng một xó hội cụng bằng và tiến bộ, trong đú cỏc quyền con người được bảo đảm và thực thi thụng qua cơ chế phỏp luật hiệu quả là mục tiờu chung của toàn thể nhõn loại. Xu hướng mở rộng phạm vi cỏc quyền con người, tăng cường việc bảo vệ quyền lợi của cỏc nhúm người dễ bị tổn thương trong xó hội là cỏc vấn đề được cỏc nhà nghiờn cứu trong và ngoài nước quan tõm sõu sắc trong thời gian gần đõy. Người đồng tớnh với những đặc điểm riờng về sự hấp dẫn tỡnh dục, quan hệ tỡnh cảm là đối tượng thường xuyờn chịu những tỏc động tiờu cực từ những phõn biệt

đối xử, định kiến và kỳ thị dựa trờn xu hướng tỡnh dục đặc biệt của mỡnh. Trong thời gian tới, nếu Việt Nam thừa nhận quyền của người đồng tớnh thỡ phải xem xột: thừa nhận người đồng tớnh, sửa đổi bổ sung phỏp luật về quyền của những đối tượng dễ bị tổn thương, quyền kết hụn, hưởng cỏc quyền dõn sự đầy đủ. Nhu cầu thay đổi quan niệm về gia đỡnh và kết hụn ở Việt Nam là chớnh đỏng. Nhiều người quan niệm hụn nhõn cựng giới cú thể làm xúi mũn giỏ trị của hụn nhõn truyền thống nhưng về bản chất, quan niệm này là khụng đỳng đắn. Cỏc phõn tớch trong luận văn đó chỉ ra rằng hụn nhõn cựng giới khụng phỏ vỡ định chế hụn nhõn truyền thống mà chỉ làm phong phỳ thờm, ghi nhận thờm những nội dung mang tớnh chất nhõn văn của xó hội, gúp phần đảm bảo cụng bằng cho cỏc cụng dõn. Từ quỏ trỡnh lịch sử nhận thấy quan niệm về hụn nhõn đó thay đổi nhiều lần theo lịch sử, và "truyền thống" là do con người tạo ra, để phục vụ con người chứ khụng phải "truyền thống" trúi buộc, điều khiển con người. Bờn cạnh đú, trao cho người khỏc quyền, khụng cú nghĩa là làm mất đi quyền của người khỏc. Phỏp luật mở rộng cơ hội bỡnh đẳng cho nhiều người hơn, nghĩa là xó hội trở nờn hạnh phỳc hơn. Khụng ai xõm phạm quyền của ai. Sẽ khụng cú chuyện những người dị tớnh tan vỡ và

"đổ lỗi" rằng đú là vỡ hụn nhõn cựng giới. Điều này đó được kiểm nghiệm trờn

thực tế ở nhiều quốc gia đó hợp phỏp húa hụn nhõn cựng giới.

Trong nhà nước phỏp quyền, phỏp luật tồn tại vỡ con người chứ khụng phải con người tồn tại vỡ phỏp luật. Đó đến lỳc phỏp luật cần quan tõm hơn đến thực tiễn hụn nhõn đồng giới và quyền được kết hụn của những người đồng tớnh.

Hơn nữa nếu nhỡn nhận ở gúc độ quyền con người, việc bỏ quy định cấm kết hụn giữa những người cựng giới tớnh thể hiện tớnh nhõn văn, gúp phần giảm bớt sự kỳ thị đối với nhúm người này và để cú cơ sở giải quyết hậu quả về mặt phỏp lý của tỡnh trạng chung sống như vợ chồng giữa một bộ phận người cựng giới tớnh đang diễn ra trong thực tế thỡ cần phải cú quy định phỏp

luật để điều chỉnh đảm bảo quyền bỡnh đẳng giữa người với người trong một xó hội văn minh.

Xong, việc thừa nhận, hợp phỏp húa cỏc quyền cho người đồng tớnh trờn thế giới cũng như tại Việt Nam cần theo một lộ trỡnh nhất định. Trong bối cảnh văn húa truyền thống cũn gặp nhiều rào cản, nhận thức của xó hội cũn chưa đầy đủ và cũn nhiều kỳ thị thỡ vấn đề hợp phỏp húa một số quyền cho người đồng tớnh Việt Nam cần đi theo một lộ trỡnh hợp lý. Phỏp luật được sử dụng như một cụng cụ vừa phải để dần định hướng xó hội theo những giỏ trị chung của thế giới, thỡ việc đưa ra cỏc quy định về "kết hợp dõn sự" để giải quyết việc chung sống giữa những người đồng giới và cỏc hậu quả phỏp lý phỏt sinh từ việc chung sống giữa họ là hợp lý và cần thiết.

Thừa nhận "kết hợp dõn sự" khụng chỉ tạo ra một hành lang phỏp lý thụng thoỏng điều chỉnh quan hệ nhõn thõn, tài sản và nuụi con của những người đồng tớnh mà xa hơn cũn là một bước đệm quan trọng trong việc hợp phỏp húa hụn nhõn đồng giới.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kết hôn đồng giới theo pháp luật của một số quốc gia (Trang 95 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)