Tuyờn ngụn nhõn quyền năm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kết hôn đồng giới theo pháp luật của một số quốc gia (Trang 26 - 27)

Vào ngày 10 thỏng 12 năm 1948, Tuyờn ngụn quốc tế về nhõn quyền được cụng nhận bởi Liờn hợp quốc. Tuyờn ngụn này là cụng cụ phỏp lý quốc tế đầu tiờn tập trung vấn đề nhõn quyền. Nú được xem như là tiờu chuẩn cho mỗi quốc gia, tổ chức, cỏ nhõn để đạt được sự tụn trọng tự do và nhõn quyền. Thực tế, tuyờn ngụn này khụng chắc chắn là phương tiện thỏa thuận. Tuy nhiờn, nú được xem như là thành phần trung tõm của tập quỏn phỏp quốc tế và cú lẽ vẫn cũn được quy định bắt buộc cho mỗi quốc gia.

Theo đú, nội dung của Tuyờn ngụn nhõn quyền cũng bao gồm sự khụng phõn biệt đối xử và cụng bằng, như là một thành phần cơ bản của luật nhõn quyền quốc tế. Điều luật đầu tiờn của nú đó đũi quyền lợi, như một lời tuyờn bố bất hủ "Tất cả mọi người sinh ra đều được tự do và cụng bằng về quyền và nhõn phẩm" [6]. Hơn nữa, ở Điều 2 Tuyờn ngụn đó ngăn cấm cỏc quốc gia cú sự định kiến cỏ nhõn chống lại những cỏ nhõn khỏc, căn cứ vào cỏc tiờu chuẩn sau "…như chủng tộc, màu da, giới tớnh, ngụn ngữ, tụn giỏo, chớnh trị, hoặc cỏc chớnh kiến và quan niệm khỏc, quốc gia hoặc nguồn gốc xó hội, tài sản, dũng dừi hoặc tỡnh trạng khỏc" [6].

Khỏc biệt với Hiến chương, Tuyờn ngụn này diễn tả một khoảng "mở" đú là "tỡnh trạng khỏc" trở thành một dạng được bảo vệ, cú nghĩa rằng đồng tớnh cú thể được lý giải như một loại "tỡnh trạng khỏc". Hơn nữa, từ "mọi người" được lặp lại nhiều lần trong hầu hết cỏc quy định của Tuyờn ngụn

nhõn quyền, ngoài ra cỏc cụm từ như "sự tự do", "khụng phõn biệt đối xử" và

"cỏc quyền về sự cụng bằng" được xem như gắn liền với mọi cỏ nhõn.

Tuy nhiờn, sự lý giải này khụng quy định một sự đảm bảo vững chắc cho cộng đồng đồng tớnh khi tồn tại những giới hạn trong Điều 29 của Tuyờn ngụn:

Trong việc hành xử nhõn quyền và thụ hưởng tự do, mọi người chỉ phải chịu những hạn chế do luật định, và những hạn chế này chỉ nhằm mục tiờu bảo đảm sự thừa nhận và tụn trọng nhõn quyền, và quyền tự do của những người khỏc, cũng như nhằm thỏa món những đũi hỏi chớnh đỏng về lũn lý, trật tự cụng cộng, và nền an sinh chung trong một xó hội dõn chủ [6].

Thực tế, những người đồng tớnh hiện nay được đối xử hợp với đạo đức căn cứ vào nhiều quốc gia, vỡ thế những quốc gia cú thể sử dụng điều khoản này để tiếp tục cản trở những người đồng tớnh khỏi việc đạt được quyền bỡnh đẳng của họ. Tuy nhiờn, sự luận giải để bảo vệ cho quyền của cộng đồng đồng tớnh cú thể dựa trờn một điều luật khỏc để bỏc bỏ Điều 29. Điều 30 của Tuyờn ngụn đó núi rừ: "Khụng cú một điều luật nào trong Tuyờn ngụn này cú thể được giải thớch với hàm ý cho phộp bất kỡ nhà nước, nhúm hoặc cỏ nhõn nào được quyền tham gia vào bất cứ hoạt động nào nhằm mục đớch hủy hoại bất kỡ quyền hoặc tự do đó được nờu trong tuyờn ngụn này" [6]. Vỡ thế, quyền cơ bản của người đống tớnh khụng thể bị lấy đi bởi vỡ Điều 29. Mặc dự cú những sự giải thớch này, nhưng nú vẫn cũn quỏ sớm để khẳng định quyền của người đống tớnh được ghi nhận trong Tuyờn ngụn nhõn quyền.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Kết hôn đồng giới theo pháp luật của một số quốc gia (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)