Thực trạng về cỏch thức kiểm tra đỏnh giỏ mụn học phỏp luật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới chương trình dạy môn pháp luật trong các trường cao đẳng (Trang 90 - 96)

2.2. Thực trạng tổ chức, thực hiện chƣơng trỡnh dạy mụn phỏp

2.2.4. Thực trạng về cỏch thức kiểm tra đỏnh giỏ mụn học phỏp luật

trong cỏc trường cao đẳng

Đa số trong chƣơng trỡnh dạy mụn phỏp luật, phần kết quả học tập của cỏc mụn học phỏp luật đƣợc cỏc trƣờng quy định và đƣợc đỏnh giỏ theo thang điểm 10 với cỏc điểm bộ phận nhƣ sau:

- 10% đỏnh giỏ tớnh chuyờn cần của sinh viờn (Gộp vào đỏnh giỏ kết quả kiểm tra giữa kỡ)

- 30% đỏnh giỏ kết quả kiểm tra giữa kỡ (Cú thể đến 50%) - 60% đỏnh giỏ kết quả thi cuối kỡ

Trong đú:

Đỏnh giỏ tớnh chuyờn cần của sinh viờn

tham gia lớp học của sinh viờn, tinh thần tham gia của sinh viờn trong cỏc tiết học và cỏc giờ thảo luận. Sinh viờn tham gia lớp học là cần thiết để nghe giảng viờn hƣớng dẫn những nội dung cơ bản của mụn học. Trờn cơ sở đú, sinh viờn tự nghiờn cứu và trỡnh bày ý kiến trong buổi thảo luận. Vỡ vậy, việc đỏnh giỏ tớnh chuyờn cần sẽ tạo điều kiện cho sinh viờn nắm đƣợc những nội dung cơ bản của mụn học và định hƣớng tự nghiờn cứu cho mỡnh.

Đỏnh giỏ kết quả kiểm tra giữa kỡ

Giảng viờn cú thể kiểm tra nhiều lần trong quỏ trỡnh học với thời gian và hỡnh thức thớch hợp. Thời lƣợng cho bài kiểm tra giữa kỡ cú thể cả tiết học hoặc ngắn hơn. Việc kiểm tra nhƣ vậy sẽ giỳp giảng viờn hiểu đƣợc trỡnh độ học tập của sinh viờn và giỳp sinh viờn tớch cực hơn trong học tập.

Với nhiều mụn học, giảng viờn đỏnh giỏ kết quả giữa kỡ dựa trờn trỡnh bày của cỏ nhõn và nhúm về từng vấn đề đƣợc phõn cụng. Hỡnh thức này giỳp sinh viờn cú cỏc kĩ năng làm việc theo nhúm, tranh luận, trao đổi trong quỏ trỡnh chuẩn bị và tăng cƣờng khả năng thuyết trỡnh của sinh viờn trƣớc đỏm đụng.

Đỏnh giỏ kết quả thi cuối kỡ

Cú nhiều hỡnh thức đỏnh giỏ mà cỏc giảng viờn thƣờng sử dụng để đỏnh giỏ kết quả thi cuối kỡ của sinh viờn. Cú 2 hỡnh thức chớnh là cỏc bài thi viết (Trắc nghiệm khỏch quan, tự luận ở hai dạng đƣợc tham khảo tài liệu hoặc khụng) và thi vấn đỏp. Về quy trỡnh ra đề thi, sử dụng ngõn hàng đề thi, nhõn đề thi, coi thi, chấm bài thi, lƣu giữ bài thi… thỡ tuõn theo quy định của nhà trƣờng.

Qua khảo sỏt của tỏc giả tại cỏc trƣờng Cao đẳng quản trị kinh doanh, trƣờng Cao đẳng Kinh tế đối ngoại, trƣờng Cao đẳng Cụng nghệ Thủ Đức, trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Súc Trăng, trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội, trƣờng Cao đẳng cộng đồng Cà Mau với nội dung về hỡnh thức kiểm tra, mức độ kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập, cỏc hỡnh thức đỏnh giỏ kết quả học tập, đề thi kết thỳc học phần và kiểm tra thƣờng xuyờn, cú đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.1: Mức độ thƣờng xuyờn giỏo viờn kết hợp cỏc hỡnh thức đỏnh giỏ kết quả học tập Số lƣợng hỡnh thức Mức độ 1 hỡnh thức (%) 2 hỡnh thức (%) 3 hỡnh thức (%) Rất thƣờng xuyờn 17.5 7.1 2.9 Thƣờng xuyờn 37.7 40.4 17.8 Thỉnh thoảng 33.5 47.6 52.3 Hiếm khi 4.6 3.7 21 Khụng bao giờ 6.7 1.2 6 Tổng số 100 100 100

Theo đú, kết quả khảo sỏt cho thấy, cú gần 18% giỏo viờn thƣờng xuyờn kết hợp 3 hỡnh thức kiểm tra đỏnh giỏ để kiểm tra đỏnh giỏ trong một học phần. Đống thời cũng cú khoảng 7% giỏo viờn khụng bao giờ kết hợp 3 hỡnh thức kiểm tra đỏnh giỏ cho sinh viờn trong một học phần. Và nhƣ vậy cú thể thấy số lƣợng giỏo viờn kết hợp cả 3 hỡnh thức là khụng nhiều, điều này làm cho việc đỏnh giỏ năng lực của sinh viờn khú chớnh xỏc.

Việc ra đề thi kết thỳc học phần và kiểm tra thƣờng xuyờn thể hiện trong bảng khảo sỏt sau

Bảng 2.2: Lƣợng đề thi giỏo viờn sử dụng theo từng phƣơng phỏp đỏnh giỏ kết quả học tập Đề thi Số lƣợng Phần trăm Vấn đỏp 23 10.1 Thực hành 21 9.2 Tự luận 160 70.3 Trặc nghiệm khỏch quan 12 5.2 Bài tập lớn 12 5.2 Tổng 228 100

Căn cứ vào bảng khảo sỏt cú thể thấy đƣợc chỉ cú 5.2% số lƣợng đề thi Trắc nghiệm khỏch quan đƣợc phỏt ra trong khi cú đến 70.3 % số lƣợng

đề thi ra theo dạng tự luận. Trong khi đú dạng đề thi tự luận để đỏnh giỏ kết quả học tập sẽ khú cú thể bao phủ kiến thức từng học phần, độ giỏ trị thấp, đặc biệt là khi làm bài dạng này thỡ sinh viờn cú thể nảy sinh vấn đề gian lận trong khi làm bài dẫn đến chất lƣợng bài thi khụng trung thực, đặc biệt dạng đề thi này cũn chịu ảnh hƣởng rất nhiều của yếu tố chủ quan của ngƣời chấm bài do vậy sẽ làm cho kết quả thi khụng thể hiện chớnh xỏc đƣợc năng lực của từng sinh viờn.

2.2.5. Thực trạng kết quả về mặt kiến thức, kỹ năng, thỏi độ phỏp luật của sinh viờn sau khi tổ chức, thực hiện chương trỡnh dạy mụn phỏp luật trong cỏc trường cao đẳng hiện nay

Cỏi đớch cuối cựng của việc thực hiện hoạt động giỏo dục phỏp luật hay sinh viờn ra trƣờng sẽ cú đƣợc kiến thức, kỹ năng, thỏi độ phỏp luật nhƣ thế nào. Điều này là yếu tố quyết định đỏnh giỏ sự thành cụng của chƣơng trỡnh dạy mụn phỏp luật trong cỏc trƣờng cao đẳng

Nhƣ vậy cú thể thấy việc giảng dạy mụn học giỏo dục phỏp luật trong cỏc trƣờng cao đẳng núi riờng và trong nhà trƣờng núi chung là vụ cựng cần thiết bởi trờn cơ sở hỡnh thành tri thức phỏp luật, bồi dƣỡng niềm tin phỏp luật là tiền đề để giỏo dục ý thức nhõn cỏch rốn luyện thúi quen, hành vi tuõn thủ phỏp luật hỡnh thành động cơ và hành vi tớch cực phỏp luật khi cũn ngồi trờn ghế nhà trƣờng cũng nhƣ trong cuộc sống.

* Về kiến thức phỏp luật:

Đa số nhận thức phỏp luật của sinh viờn đó đƣợc nõng cao, cỏc em đó cú những hiểu biết ban đầu về phỏp luật, hiểu đƣợc phỏp luật là hệ thống cỏc quy tắc xử sự do Nhà nƣớc ban hành, bắt buộc mọi ngƣời phải thực hiện năng quyền lực của Nhà nƣớc. Cỏc em cũng hiểu đƣợc vai trũ của phỏp luật và thực hiện phỏp luật là để quản lý xó hội, để bảo vệ quyền và lợi ớch của cụng dõn. Cỏc em đƣợc trang bị một số kiến thức cơ sở về phỏp luật, về quyền và nghĩa

của cụng dõn… Tuy nhiờn đi vào những nội dung cụ thể hơn, sõu sắc hơn của một số ngành luật cơ bản trong chƣơng trỡnh dạy của mụn học nhƣ phỏp luật hỡnh sự, dõn sự, lao động, hành chớnh, kinh doanh thỡ cỏc em lại khụng nắm đƣợc. Qua đú chỳng ta cú thể thấy cỏc em cú những hiểu biết ban đầu, thụ sơ về phỏp luật nhƣng những nội dung cụ thể, sõu sắc hơn thỡ nhận thức của cỏc em chƣa hiểu sõu, chƣa đầy đủ và cũn hạn hẹp. Với sự hiểu biết đú sẽ chƣa đủ để cỏc em ứng xử vào cuộc sống cho phự hợp với phỏp luật.

* Về thỏi độ với phỏp luật:

- Thỏi độ của sinh viờn đối với phỏp luật hiện nay, cỏc em đều cho rằng phỏp luật cần thiết cho đời sống cũng nhƣ đối với sinh viờn, do vậy rất muốn đƣa thờm nội dung của phỏp luật vào nhà trƣờng. Điều này chứng tỏ cỏc em hiểu tầm quan trọng của phỏp luật, cú tỡnh cảm, thỏi độ tƣơng đối tốt với phỏp luật. Chớnh vỡ vậy đa số cỏc em cú ý thức chấp hành những quy định của phỏp luật.

- Tuy nhiờn, do nhận thức về phỏp luật của cỏc em cũn hạn chế cũng nhƣ cỏc em chƣa cú thúi quen tỡm hiểu phỏp luật, đặc biệt là do độ tuổi cỏc em là độ tuổi vị thành niờn, thành niờn do vậy bản lĩnh cũng nhƣ quan điểm cũn chƣa vững vàng, dễ bị thay đổi do mụi trƣờng bờn ngoài tỏc động, do cỏc yếu tố mặt trỏi của sự đa dạng về thụng tin, cỏc nguồn văn húa phẩm mà khụng ớt sinh viờn cũn cú thỏi độ khụng tụn trọng phỏp luật, coi thƣờng phỏp luật dẫn tới hành vi vi phạm phỏp luật của cỏc em.

* Về kỹ năng phỏp luật của sinh viờn hiện nay

Kỹ năng phỏp luật là những ứng xử phự hợp phỏp luật, cỏch thức vận dụng phỏp luật trong quỏ trỡnh sinh viờn học tập, sinh hoạt, lao động. Biểu hiện cụ thể là sự chấp hành nội quy, quy chế, quy định của nơi học tập, sinh hoạt, làm việc, cú hành vi ứng xử phự hợp, chấp hành theo quy định của phỏp luật trong những lĩnh vực cơ bản của xó hội sau khi học hoàn thành xong mụn học phỏp luật.

Nhỡn chung, phần lớn cỏc em sinh viờn cỏc trƣờng cao đẳng đều cú ý thức chấp hành phỏp luật, cú ý thức chấp hành cỏc quy định của lớp học, khoa, trƣờng, cú ứng xử phự hợp với yờu cầu xó hội, với cỏc quy định của phỏp luật. Tuy nhiờn, bờn cạnh đú, trong cuộc sống lao động và học tập, do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, khụng ớt sinh viờn núi chung và sinh viờn cỏc trƣờng cao đẳng núi riờng cũn cú những ứng xử thiếu chuẩn mực, vi phạm phỏp luật.

Cụ thể, theo số liệu thống kờ của Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao thỡ tỷ lệ số học sinh, sinh viờn bị khởi tố so với số ngƣời bị khởi tố hàng năm trong cả nƣớc luụn chiếm từ 0.54% đến 0.66%. Con số này khụng cao so với tổng số đối tƣợng vi phạm nhƣng cũng là điều phải đỏng quan tõm. Tại bản Bỏo cỏo do hai Bộ Giỏo dục và Bộ Cụng an cụng bố tại Hội thảo tập huấn Cụng tỏc bảo đảm an ninh, trật tự trƣờng học và cụng tỏc học sinh, sinh viờn năm học 2014-2015 đó đƣa ra con số thống kờ (chƣa đầy đủ) thỡ từ năm 2009 đến nay, học sinh, sinh viờn liờn quan đến trờn 8.000 vụ việc phỏp luật hỡnh sự, trong đú cỏc hành vi gõy rối trật tự cụng cộng cú 935 vụ, tội phạm ma tỳy cú 357 vụ, giết ngƣời cú 3 vụ, trờn 6.000 vụ trộm, cƣớp tài sản [3, tr.8]. Bạo lực học đƣờng tuy đó đƣợc kiềm chế nhƣng vẫn xảy ra tại nhiều địa phƣơng. Tỡnh trạng học sinh, sinh viờn bỏ học, bỏ nhà sống lang thang, tụ tập thành băng nhúm gõy rối trật tự cụng cộng, phạm phỏp diễn biến phức tạp. Theo bỏo cỏo sơ bộ của cụng an 63 tỉnh, thành phố trờn cả nƣớc, từ năm 2010 đến nay, cú trờn 7.700 học sinh, sinh viờn tham gia đỏnh nhau, bị xử lý kỷ luật. Tệ nạn ma tỳy trong nhà trƣờng cũng diễn biến rất phức tạp. Cũng theo số liệu thống kờ trong bỏo cỏo, năm 2010 số lƣợng học sinh sinh viờn sử dụng ma tỳy lờn đến 538 ngƣời. Đỏng chỳ ý, tỡnh hỡnh sử dụng ma tỳy tổng hợp, đặc biệt là ma tỳy đỏ đang cú xu hƣớng tăng mạnh tại cỏc thành phố lớn. Tỡnh trạng đỏnh bạc trong ký tỳc xỏ đó đƣợc ngăn chặn, đẩy lựi do sự quản lý chặt chẽ của cỏc nhà

trƣờng nhƣng việc học sinh, sinh viờn ở ngoại trỳ chơi lụ đề, cỏ độ búng đỏ, đỏnh bạc rất khú kiểm soỏt. Nhiều trƣờng hợp do quỏ đam mờ lụ đề dẫn đến bỏ học, tham gia trộm cƣớp.

Bờn cạnh những vi phạm về phỏp luật, là vấn đề vi phạm đạo đức của khụng ớt sinh viờn cỏc trƣờng cao đẳng. Những hành vi vi phạm đạo đức của sinh viờn ngày càng cú xu hƣớng gia tăng, đõy cũng chớnh là mầm mống, là chất xỳc tỏc làm cho tỡnh trạng vi phạm phỏp luật trong sinh viờn tăng lờn nhƣ cỏc số liệu trờn đõy.

Theo số liệu thống kờ năm học 2009-2010 cú 132 em vi phạm chiếm 5,17% tổng số sinh viờn hệ cao đẳng trong trƣờng, năm học 2010 – 2011 con số sinh viờn đó tăng lờn 144 sinh viờn chiếm 5.62% [43, tr.12]. Số sinh viờn vi phạm kỷ luật nhiều nhất là núi tục chửi bậy, phỏ hoại của cụng, gian lận trong thi cử. Đõy là những sinh viờn thiếu ý thức học tập, sống tự do và thƣờng thiếu sự quan tõm của gia đỡnh, ham chơi, hay bị cỏc bạn bố xấu bờn ngoài trƣờng lụi kộo. Tỡnh trạng sinh viờn gõy gổ đỏnh nhau ngày càng tăng, tỡnh trạng này khụng chỉ xảy ra ở cỏc em nam mà cũn xảy ra ở cỏc em sinh viờn nữ. Với nguyờn nhõn theo tỡm hiểu chủ yếu từ cỏc xớch mớch bạn bố, tỡnh yờu hoặc là ảnh hƣởng tiờu cực từ phim ảnh.

Nhƣ vậy cú thể thấy đƣợc rằng việc tổ chức thực hiện chƣơng trỡnh mụn học giỏo dục phỏp luật trong nhà trƣờng và trong cỏc trƣờng cao đẳng núi riờng đó đạt đƣợc những khớa cạnh hiệu quả nhất định, bờn cạnh đú cũn khụng ớt những khớa cạnh khụng mong muốn, đi ngƣợc lại với hiệu quả giỏo dục mà mụn học phỏp luật đặt ra, đƣợc đem đến từ nhiều nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đổi mới chương trình dạy môn pháp luật trong các trường cao đẳng (Trang 90 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)