Tổ chức hoạt động:

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 7 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2, có chủ đề tích hợp 2) (Trang 94 - 104)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 1.

d. Tổ chức hoạt động:

Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ

- GV: Quan sát hình ảnh và Bản đồ tự nhiên, xã hội châu Đại Dương trong sgk:

94

? Hãy nêu những hiểu biết của em về tự nhiên và xã hội của châu Đại Dương. - HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- GV: Quan sát, gợi ý, hỗ trợ HS thực hiện nhiệm vụ.

- HS: Vận dụng hiểu biết, kiến thức của bản thân hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận:

- GV: Gọi một số HS trình bày nội dung.

- HS: Chia sẻ ý kiến của mình, lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

Giáo viên nhận xét thái độ làm việc của hs, dẫn dắt vào bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

Hoạt động 1: Vị trí địa lí và phạm vi châu Đại Dương (40p)

a. Mục tiêu: Xác định các bộ phận của Châu Đại Dương; vị trí địa lí, hình dạng, kích thước lục địa Australia.

b. Nội dung: Đọc mục 1, quan sát Hình 1, thảo luận cặp đôi để trả lời các câu hỏi.

c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh

95

Thành phố Xít-ni ( Ô-Xtrây-li-a) Chăn thả cừu ở bang Vich-to-ri-a

d. Tổ chức hoạt động:

Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV: Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi

Dựa vào thông tin mục 1 trang 156 và H.1, hoàn thành phiếu học tập số 1.

+ Xác định trên hình 1 vị trí của lục địa Ô-xtrây-li-a và các khu vực của vùng đảo châu Đại Dương. + Nêu đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước của lục địa Ô-xtrây-li-a

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS:

+ Hoạt động cá nhân: Tiếp nhận nhiệm vụ, đọc SGK và quan sát H1, chọn lọc thông tin. + Hoạt động cặp đôi : Trao đổi, thảo luận trong cặp để thống nhất nội dung.

- GV :

+ Theo dõi, quan sát hoạt động của HS

+ Hướng dẫn, hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn khi HS thực hiện nhiệm vụ.

Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận

- GV:

+ Yêu cầu đại diện của một vài cặp đôi lên trình bày. + Hướng dẫn HS trình bày

- HS:

+ Trình bày phiếu học tập đã hoàn thành

+ HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định.

- GV:

+ Nhận xét, đánh giá chung quá trình làm việc theo cặp của HS. + Chuẩn hóa kiến thức.

- HS: Lắng nghe, ghi bài

TIẾT 2.

Hoạt động 1. Đặc điểm tự nhiên Nhiệm vụ 1: Địa hình và khoáng sản (15p)

a. Mục tiêu:

- Nêu được các khu vực địa hình và khoáng sản của châu Đại Dương.

- Xác định trên bản đồ các khu vực địa hình và khoáng sản của Ô-xtrây-li-a. - Ý nghĩa của đặc điểm này đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên.

b. Nội dung:

- HS dựa vào thông tin trong mục a và hình 1, hoàn thành phiếu học tập số 2; phân tích, trả lời các câu hỏi của GV.

c. Sản phẩm: Hoàn thành câu trả lời, phiếu học tập, khái quát được nội dung kiến thức.

d. Tổ chức hoạt động:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV:

+ Yêu cầu HS quan sát kênh chữ, kênh hình trong SGK và kết hợp với những hiểu biết của mình thảo luận nhóm và hoàn thành Phiếu học tập số 2. ? Dựa vào thông tin trong mục a và hình 1 hãy:

- Xác định vị trí và nêu đặc điểm của các khu vực địa hình trên địa lục địa Ô-xtrây-li-a. - Kể tên các loại khoáng sản ở các khu vực địa hình.

- Địa hình, khoáng sản có ý nghĩa như thế nào đối với việc phát triển kinh tế ở châu Đại Dương?

- Theo em, để phát triển bền vững, trong quá trình khai thác các điều kiện tự nhiên, châu Đại Dương cần phải lưu ý những điều gì? (Thời gian: 5 phút)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS:

+ Hoạt động cá nhân: Tiếp nhận nhiệm vụ, quan sát hình ảnh, chọn lọc thông tin

+ Hoạt động nhóm: Trao đổi, thảo luận nhóm để thống nhất nội dung hoàn thành phiếu học tập. - GV:

+ Theo dõi, quan sát hoạt động của HS

+ Hướng dẫn, hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn khi HS thực hiện nhiệm vụ.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Gv: Yêu cầu HS trình bày, nhận xét

- HS:

+ Đại diện một nhóm báo cáo sản phẩm và trình bày nội dung phiếu học tập đã hoàn thành. + Đại diện các nhóm khác nhận xét, trao đổi, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định.

- GV:

+ Nhận xét, đánh giá chung quá trình làm việc nhóm của HS. + Chuẩn kiến thức và ghi bảng

- HS: Lắng nghe, ghi bài

Nhiệm vụ 2: Khí hậu: (15p)

a. Mục tiêu:

- Phân tích được đặc điểm khí hậu của Ô-xtrây-li-a.

- Đọc được lược đồ phân bố lượng mưa trên lục địa Ô-xtrây-li-a

b. Nội dung:

- Dựa vào thông tin và hình 3 trong mục b hoàn thành phiếu học tập số 3; phân tích, trả lời các câu hỏi của GV.

c. Sản phẩm: Hoàn thành câu trả lời, phiếu học tập, khái quát được nội dung kiến thức.

d. Tổ chức hoạt động:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV:

+ Chia lớp thành 4 nhóm

+ Yêu cầu HS quan sát kênh chữ, kênh hình trong SGK và kết hợp với những hiểu biết của mình để thảo luận nhóm và hoàn thành Phiếu học tập số 3. ? Dựa vào thông tin và hình 3 trong mục b, hãy phân tích đặc điểm khí hậu Ô-xtrây-li-a?

(Thời gian : 7 phút)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS:

+ Hoạt động cá nhân: Tiếp nhận nhiệm vụ, lược đồ, chọn lọc thông tin

+ Hoạt động nhóm: Trao đổi, thảo luận nhóm để thống nhất nội dung hoàn thành phiếu học tập. - GV:

+ Theo dõi, quan sát hoạt động của HS

+ Hướng dẫn, hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn khi HS thực hiện nhiệm vụ.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Gv: Yêu cầu HS trình bày, nhận xét - HS:

+ Đại diện một nhóm báo cáo sản phẩm và trình bày nội dung phiếu học tập đã hoàn thành. + Đại diện các nhóm khác nhận xét, trao đổi, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định.

- GV:

+ Nhận xét, đánh giá chung quá trình làm việc nhóm của HS. + Chuẩn kiến thức.

- HS: Lắng nghe, ghi bài

Nhiệm vụ 3. Sinh vật: (15p)

a. Mục tiêu:

- Phân tích được một số nét đặc sắc của tài nguyên sinh vật Ô-xtrây-li-a. - Khai thác các hình ảnh về giới sinh vật ở Ô-xtrây-li-a

b. Nội dung:

Dựa vào thông tin và hình ảnh trong mục c, hãy nêu những nét đặc sắc của sinh vật Ô-xtrây-li-a và hoàn thành phiếu học tập số 4; phân tích, trả lời các câu hỏi cá nhân của GV.

c. Sản phẩm: Hoàn thành câu trả lời, phiếu học tập, khái quát được nội dung kiến thức.

d. Tổ chức hoạt động:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV:

+ Yêu cầu HS quan sát kênh chữ, kênh hình trong SGK và kết hợp với những hiểu biết của mình thảo luận nhóm hoàn thành Phiếu học tập số 4. ? Dựa vào thông tin và hình ảnh trong mục c, hãy nêu những nét đặc sắc của sinh vật Ô-xtrây-li-a?

? Đặc điểm sinh vật này có ý nghĩa như thế nào đối với việc phát triển kinh tế ở châu Đại Dương? (Thời gian: 5 phút)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS:

+ Hoạt động cá nhân: Tiếp nhận nhiệm vụ, quan sát tranh ảnh, chọn lọc thông tin

+ Hoạt động nhóm: Trao đổi, thảo luận nhóm để thống nhất nội dung hoàn thành phiếu học tập. - GV:

+ Theo dõi, quan sát hoạt động của HS

+ Hướng dẫn, hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn khi HS thực hiện nhiệm vụ.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Gv: Yêu cầu HS trình bày, nhận xét - HS:

+ Đại diện một nhóm báo cáo sản phẩm và trình bày nội dung phiếu học tập đã hoàn thành. + Đại diện các nhóm khác nhận xét, trao đổi, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định.

- GV:

+ Nhận xét, đánh giá chung quá trình làm việc nhóm của HS. + Chuẩn kiến thức và ghi bảng

- HS: Lắng nghe, ghi bài

TIẾT 3

Hoạt động 1: Dân cư, một số vấn đề về lịch sử và văn hoá của Australia(15p)

a) Mục đích:

- Nêu và giải thích một số đặc điểm dân cư Ô- xtrây- li- a.

- Trình bày được một số vấn đề về lịch sử và văn hoá của Ô-xtrây- li - a

b) Nội dung:

- Học sinh khai thác đoạn văn bản sgk trang 160,161; kết hợp quan sát hình 5 để trả lời các câu hỏi của giáo viên.

c) Sản phẩm:

- Học sinh ghi ra giấy được các câu trả lời.

d, Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của GV và HS

Bước 1: Giao nhiệm vụ

GV: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn - GV cho HS đọc nội dung mục 1 SGK. - GV treo hình 1 SGK lên bảng.

- GV chia lớp làm 3 nhóm, phân công nhóm trưởng, thư kí và giao dụng cụ học tập ( bút dạ, giấy khổ

- Nhiệm vụ: Gv hướng dẫn HS quan sát và phân tích bảng số liệu về dân cư Châu Đại Dương và thông tin trong bài, các e viết ý kiến của mình theo sự phân công của nhóm trưởng vào các góc của tờ giấy. Nhóm trưởng và thư kí sẽ tổng hợp ý kiến của các thành viên trong tổ và ghi lại vào giữa tờ giấy. - Thời gian thảo luận nhóm: 5 phút

Nhóm: 1 - Hãy nêu những đặc điểm về dân cư Australia.

- Qua bảng trên, hãy nhận xét về mật độ dân số và tỉ lệ dân thành thị của Châu Đại Dương?

Nhóm: 2 - Quan sát H5 nêu đặc điểm phân bố các thành phố lớn ở Australia. - Quan sát bảng số liệu Toàn TG Châu Á Châu Âu Châu Phi Châu Mĩ

Châu Đại Dương

So sánh mật độ dân số và phân bố dân cư của Châu Đại Dương so với các châu lục và so với toàn thế giới?

Nhóm 3 - HS sơ đồ hoá thành phần dân cư Châu Đại Dương ?

- Trình bày 1 số nét độc đáo về lịch sử và văn hoá của Châu Đại Dương ?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS nhận nhóm, phân công nhiệm vụ.

- HS đọc bài và dựa vào hình 1, đọc kênh chữ trong SGK, suy nghĩ, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi để hoàn thành nhiệm vụ của mình. - GV quan sát, trợ giúp HS khi có yêu cầu. Đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Sau khi nhóm HS có sản phẩm, GV cho các nhóm HS trình bày sản phẩm của mình, đại diện 2 nhóm (ví dụ: nhóm 1, nhóm 2) lần lượt lên thuyết trình câu trả lời trước lớp: * Nhóm 1:

Yêu cầu

1/ Số dân của châu Đại Dương 2/ Mật độ dân số

3/ Tỉ lệ dân thành thị

4/ Quốc gia có mật độ dân số cao nhất 5/ Quốc gia có tỉ lệ dân thành thị cao nhất

- Châu lục có mật độ dân số rất thấp chỉ 3 người /km2, nhưng mức độ đô thị hoá cao chiếm 86% năm 2020. * Nhóm 2:

- Các thành phố lớn: Xít ni, Men Bơn, Pớc, A- đê-lai, Can-bê-ra phân bố ở ven biển phía Đông và phía Nam Australia. - Mật độ dân số của Châu Đại Dương so với các châu lục khác và toàn thế giới:

Toàn TG Châu Á Châu Âu Châu Phi

Châu Mĩ * Nhóm 3:

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 7 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2, có chủ đề tích hợp 2) (Trang 94 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(143 trang)
w