Trong công cuộc đấu tranh xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi: là người đứng đầu lãnh đạo quần chúng nhân dân Nam Phi đấu tranh giành thắng lợi, xóa bỏ

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 7 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2, có chủ đề tích hợp 2) (Trang 33 - 36)

đứng đầu lãnh đạo quần chúng nhân dân Nam Phi đấu tranh giành thắng lợi, xóa bỏ hoàn toàn chế độ phân biệt chủng tộc tồn tại hơn 3 thế kỉ ở Nam Phi.

- GV chuẩn hoá và chốt lại kiến thức (như mục c).

3. Luyện tập

a) Mục tiêu

- Củng cố cho HS về lịch sử của Cộng hoà Nam Phi trong các thập kỉ gần đây. - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm.

b) Nội dung

Câu 1: Nenxơn Manđêla trở thành tổng thống Nam Phi (1994) đánh dấu sự kiện lịch sử gì?

B. Đánh dấu sự bình đẳng của các dân tộc, màu da trên thế giới C. Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân trên toàn thế giới D. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi

Câu 2: Năm 1993, chế độ phân biệt chủng tộc (Apacthai) sụp đổ ở Nam Phi đã chứng tỏ điều gì?

A. Hình thức chủ nghĩa thực dân kiểu mới bắt đầu vào khủng hoảng, suy yếu. B. Một biện pháp thống trị của chủ nghĩa thực dân bị xóa bỏ.

C. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ bị tan rã hoàn toàn. D. Cuộc đấu tranh vì tiến bộ xã hội đã hoàn thành ở châu Phi.

Câu 3: Sự kiện gắn với tên tuổi của Nen-xơn Man-đê-la là

A. Lãnh tụ của phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi B. Chiến sĩ nổi tiếng chống ách thống trị của thực dân phương Tây

C. Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở An-giê-ri D. Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở Ăng-gô-la

Câu 4: Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi được xếp vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc vì

A. Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi là không phù hợp với ý Chúa B. Nam Phi chưa giành được độc lập dân tộc

C. Chế độ phân biệt chủng tộc là một hình thái áp bức của chủ nghĩa thực dân. D. Chế độ phân biệt chủng tộc không được Hiến pháp Nam Phi thừa nhận

c) Sản phẩm học tập

1- A , 2- C , 3- A, 4-C

d) Hướng dẫn thực hiện

- GV cho HS làm việc cá nhân để thực hiện nhiệm vụ ở mục b.

- GV yêu cầu một HS trình bày kết quả làm việc, các HS khác lắng nghe và bổ sung. - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức (như mục c).

4. Vận dụng

a) Mục tiêu

- Tìm kiếm thông tin để mở rộng kiến thức về Cộng hoà Nam Phi. - Rèn luyện năng lực tìm kiếm thông tin, giải quyết vấn đề,...

b) Nội dung

1. Xem video về Cộng hoà Nam Phi theo đường link sau và trình bày hiểu biết của em về đất nước này trong thời gian gần đây (khoảng 15 dòng).

https://www.youtube.com/watch?v=LKsXFwb5WSk

2. Tìm hiểu mối quan hệ hợp tác giữa nước ta với Cộng hoà Nam Phi.

c) Sản phẩm học tập

Hình ảnh và bài viết giới thiệu về đất nước Cộng hoà Nam Phi, mối quan hệ hợp tác hữu nghị giữa Việt Nam với Cộng hoà Nam Phi.

d) Hướng dẫn thực hiện

- GV cho HS làm việc ở nhà, HS có thể làm việc cá nhân, cặp đôi hoặc theo nhóm. - GV sẽ tổ chức cho HS trình bày sản phẩm vào đầu giờ học sau và nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của HS.

Tuần 23 - Tiết 69 Chương IV: CHÂU MỸ

BÀI 13: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ. PHẠM VI CHÂU MỸ.SỰ PHÁT KIẾN RA CHÂU MỸ SỰ PHÁT KIẾN RA CHÂU MỸ

Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ; Lớp: 7 Thời gian thực hiện: (1 tiết)

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 7 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2, có chủ đề tích hợp 2) (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(143 trang)
w